tiến hành thanh toán
Trong việc đo l−ờng rủi ro, tổn thất trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ nói riêng và toàn bộ hoạt động thanh toán quốc tế nói chung, SHB đã sử dụng kết hợp cả ph−ơng thức định tính và định l−ợng để đánh giá rủi ro.
SHB bằng cách quản lý các loại rủi ro có thể xảy ra đối với những ph−ơng thức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế, xác định xem rủi ro xảy ra với ph−ơng án nào nhiều, ph−ơng án nào ít, từ đó −ớc l−ợng đ−ợc tần số rủi ro xảy ra đối với mỗi ph−ơng thức thanh toán.
Hàng năm, SHB lại tổng hợp toàn hệ thống các rủi ro xảy ra trong từng ph−ơng thức thanh toán quốc tế, so sánh các tổn thất xảy ra khi thực hiện các ph−ơng thức thanh toán quốc tế bằng việc xác định xem tổng số tiền đã bị mất đi và có khả năng đạt đ−ợc nh−ng đã không đạt đ−ợc, từ đó tính ra tỷ lệ phần trăm (%) rủi ro xảy ra giữa các ph−ơng thức thanh toán, xem ph−ơng thức nào xảy ra rủi ro nhiều nhất để hạn chế rủi ro trong ph−ơng thức thanh toán đó.
D−ới đây là bảng số liệu thể hiện tổng số quy đổi USD mà SHB thu đ−ợc từ các giao dịch đ−ợc thực hiện thanh toán với 3 ph−ơng thức thanh toán: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền và tổng số quy đổi USD những thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu khi rủi ro xảy ra qua các năm 2007, 2008, 2009.
Bảng 8: Tổng số quy đổi USD của các giao dịch thanh toán và tổn thất của SHB qua các năm 2007-2009
ĐVT: USD
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng số 39.637.338,02 45.520.652,69 50.363.048,71 Chuyển tiền Tổn thất 939.154,11 676.720,80 442.310,99 Tổng số 1.576.187,00 2.617.002,71 2.501323,57 Nhờ thu Tổn thất 458.343,15 243.977,04 145.659,17 Tổng số 96.777.462,26 81.570.337,40 92.679.989,83 Tín dụng chứng từ Tổn thất 2.347.136,35 1.708.365,09 1.251.160,79
(Nguồn: Báo cáo cuối năm kết quả thanh toán quốc tế phòng TTQT tại SHB)
Từ thiệt hại của từng ph−ơng thức thanh toán sẽ tính đ−ợc tổng số thiệt hại mà cả 3 ph−ơng thức thanh toán gây nên. Từ đó, các cán bộ phòng TTQT của SHB đã tính toán đ−ợc tỷ lệ phần trăm (%) rủi ro giữa ba ph−ơng thức thanh toán.
Bảng 9: Tỷ lệ rủi ro giữa các ph−ơng thức thanh toán quốc tế năm 2007-2009 ĐVT:% STT Chỉ tiêu so sánh Rủi ro trong ph−ơng thức chuyển tiền Rủi ro trong ph−ơng thức nhờ thu Rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ 1 Năm 2007 24,05 7,92 68,03 2 Năm 2008 25,74 9,28 64,98 3 Năm 2009 25,08 12,24 62,68
(Nguồn: Báo cáo cuối năm Phòng TTQT Ngân hàng TMCP SHB)
toán mà SHB gặp phải nhiều rủi ro nhất là ph−ơng thức tín dụng chứng từ: năm 2007 tỷ lệ rủi ro của ph−ơng thức thanh toán này là 68,03%. Cho đến 2 năm gần đây, rủi ro cũng vẫn xảy ra nhiều nhất khi ngân hàng thực hiện ph−ơng thức thanh toán này. Nguyên nhân của điều này xuất phát từ chính đặc điểm rắc rối, phức tạp của bản thân ph−ơng thức tín dụng chứng từ. Trong 2 năm 2008, 2009, tỷ lệ rủi ro của ph−ơng thức thanh toán này cũng đã giảm: năm 2008 tỷ lệ rủi ro chỉ còn 64,98% và năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống còn 62,68%. Nh− đã phân tích trong phần kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, các món thanh toán L/C hàng nhập chiếm số l−ợng rất lớn và lớn hơn rất nhiều so với các món thanh toán L/C hàng xuất, phần lớn các món đều có quy mô lớn và các rủi ro cũng tập trung trong các món thanh toán L/C hàng nhập là chủ yếu. Tỷ lệ rủi ro của ph−ơng thức chuyển tiền cũng có xu h−ớng giảm qua các năm, năm 2009 tỷ lệ này chỉ còn 25,08%. Sở dĩ có đ−ợc kết quả trên là nhờ SHB đã rút kinh nghiệm, phối hợp các Ban, Phòng kiểm tra, kiểm soát giám sát toàn bộ quy trình thực hiện các món thanh toán để đảm bảo việc thực hiện quy trình thanh toán một cách thận trọng, chuyên nghiệp, kỹ càng, hạn chế đ−ợc tối thiểu các rủi ro. Tuy vậy, SHB phải chú trọng hơn nữa đối với công tác quản trị rủi ro, nâng cao kỹ thuật, nghiệp vụ cho các nhân viên, để thực hiện tốt quy trình thanh toán theo ph−ơng thức nhờ thu, giảm thiểu các rủi ro có thể gặp, đặc biệt là trong nhờ thu hàng xuất khẩu do số l−ợng các giao dịch nhờ thu hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu và đem lại doanh số lớn trong ph−ơng thức thanh toán này.
Với những cố gắng của mình, năm 2009, SHB đ−ợc vinh dự đón nhận danh hiệu “Ngân hàng có dịch vụ thanh toán quốc tế xuất sắc” do NH Wachovia – New York, một trong những ngân hàng lớn nhất n−ớc Mỹ trao tặng. Danh hiệu này ghi nhận về chất l−ợng dịch vụ TTQT của SHB, khẳng định chất l−ợng các dịch vụ trong n−ớc cũng nh− quốc tế các ph−ơng thức thanh toán của SHB luôn đ−ợc khách hàng tin cậy và đánh giá cao.