chứng từ
chứng từ kiến nghị mang tính chất cảnh báo hoặc đề nghị chỉnh sửa kịp thời lại các sai sót để kịp thời giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.
2.5.1.2. Tích cực hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro, từ đó dự báo và phòng ngừa đ−ợc các rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ
SHB càng ngày càng quan tâm hơn đến công tác quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ cũng nh− toàn bộ hoạt động TTQT, bởi ph−ơng pháp tín dụng chứng từ là một ph−ơng thức thanh toán phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động TTQT và đem lại doanh thu cao nhất. Quy trình quản trị rủi ro trong TTQT dần đ−ợc hình thành và ngày càng hoàn thiện. Nếu nh− trong những năm đầu, khi mà hoạt động TTQT mới b−ớc đầu đi vào hoạt động ở SHB thì những rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ chỉ mang tính bất ngờ và đối phó, thì hiện nay các rủi ro đã đ−ợc dự báo và phòng ngừa cẩn thận và chi tiết, từ đó giảm thiểu đ−ợc nhiều thiệt hại cho SHB.
Những rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ trong những năm gần đây ở SHB đã giảm đáng kể: năm 2007 là 68,03%, đến hết năm 2008 chỉ còn 64,98% và năm 2009 chỉ còn 62,68% và không có sai sót đáng tiếc nào gây ra thiệt hại lớn, ảnh h−ởng đến doanh thu của SHB. Các rủi ro trong những năm 2007, 2008, 2009 chỉ là các rủi ro từ phía nhà xuất khẩu, nhập khẩu và sự sai sót của các bộ chứng từ, sự nhầm lẫn giữa các ngân hàng tham gia thanh toán. SHB đều giải quyết rất nhanh gọn bằng việc th−ơng l−ợng giữa các bên, SHB đã hạn chế đ−ợc đến mức tối thiểu những tổn thất về mặt tiền bạc, tài sản, thời gian cho mình và các khách hàng của mình. Chính vì lý do này, SHB đã thực hiện đ−ợc một khối l−ợng L/C lớn trong những năm qua với tổng giá trị hàng triệu USD.
Bên cạnh đó, SHB còn tích cực hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị rủi ro. Đối với ph−ơng thức tín dụng chứng từ thì thông tin luôn là vấn đề lớn. Để có đ−ợc nguồn