0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Chủ động trong việc ban hành các văn bản d−ới Luật h−ớng dẫn các

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (Trang 101 -101 )

hoạt động TTQT

Trong xu thế hội nhập quốc tế về ngân hàng, đòi hỏi ngành ngân hàng phải tích cực và chủ động hơn nữa trong việc ban hành các văn bản d−ới Luật về hoạt động ngân hàng phù hợp thông lệ quốc tế, hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng.

Trên cơ sở hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà n−ớc ban hành, NHNN cần có các văn bản d−ới luật h−ớng dẫn các hoạt động TTQT. Cần có các văn bản quy định quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại th−ơng của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu với giao dịch tín dụng chứng từ giữa các ngân hàng. Mối quan hệ về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các ngân hàng tham gia khi sử dụng L/C cần phải hợp lý hóa trên cơ sở luật quốc gia.

Cũng phải nói rằng, trong thời gian qua, NHNN đã không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm tạo khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng. Các cơ chế chính sách

tiền tệ ngày càng hoàn thiện, phù hợp diễn biến thị tr−ờng tiền tệ, ổn định đ−ợc thị tr−ờng tiền tệ trong n−ớc.

Để thực thi có hiệu quả kế hoạch hội nhập quốc tế, các NHTM rất cần đ−ợc sự hỗ trợ của NHNN trong việc nhanh chóng ban hành các văn bản pháp quy cho hoạt động TTQT nhằm đảm bảo hoạt động của ngân hàng phù hợp với tập quán, thông lệ quốc tế và luật pháp Việt Nam.

3.3.1.2. Duy trì chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế

Những biến động về tỷ giá hối đoái có tác động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, từ đó ảnh h−ởng đến hoạt động TTQT tại ngân hàng. Vì vậy, chỉ khi có một chính sách tỷ giá linh hoạt sẽ giúp cho các doanh nghiệp an tâm thực hiện chiến l−ợc kinh doanh lâu dài về xuất nhập khẩu.

Những năm gần đây, NHNN đã có cơ chế điều hành chính sách tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu, để thu hẹp chênh lệch tỷ giá giữa thị tr−ờng chính thức và thị tr−ờng tự do. Việc xây dựng tỷ giá phù hợp với thị tr−ờng đã có tác động tạo điều kiện cho thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi nổi, góp phần giảm bớt sức ép cung cầu ngoại tệ và cải thiện cán cân thanh toán. Vì vậy, NHNN nên tiếp tục duy trì một chính sách tỷ giá ổn định nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu an tâm kinh doanh. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả cho chính các doanh nghiệp mà còn mang lại hiệu quả cho đất n−ớc và cho hoạt động TTQT tại các ngân hàng.

3.3.1.3. Hỗ trợ các ngân hàng trong quá trình thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng tài chính ngân hàng tài chính

NHNN tiếp tục tăng c−ờng quan hệ hợp tác đa ph−ơng, song ph−ơng nhằm khơi thông các quan hệ ngân hàng và tận dụng các nguồn vốn từ các n−ớc và các tổ chức quốc tế nh−: tham gia các điều −ớc quốc tế về ngân hàng, các thỏa thuận ngân hàng trung −ơng, các diễn đàn khu vực và quốc tế về dịch vụ ngân hàng. Cải cách lại hệ thống kế toán cho phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Chú trọng đến việc đầu t− cho cơ sở hạ tầng nh− hệ thống thông tin, mạng máy tính. Kết hợp với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế để tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin, kế toán và xử lý thông tin kế toán ngân hàng, hệ thống chuyển tiền tự động.

Rà soát để xây dựng các môi tr−ờng pháp lý và môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, an toàn cho các NHTM, tổ chức tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng.

Hoàn thiện các quy định về quản lý ngoại hối cho phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng theo h−ớng xây dựng cơ chế quản lý ngoại hối.

Trên cơ sở đó, tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ trên thị tr−ờng ngoại hối, đặc biệt là các nghiệp vụ phòng chống rủi ro về hối đoái trong cơ cấu tài sản của ngân hàng và bảo vệ lợi ích của khách hàng.

3.3.2. Đối với chính phủ

3.3.2.1. Chính phủ cần tăng c−ờng quyền tự chủ kinh doanh và tính độc lập cho các NHTM các NHTM

Trên cơ sở thống nhất hóa hệ thống thông tin và chế độ báo cáo thống kê, đề nghị Chính phủ cho phép thí điểm mở rộng hơn quyền tự chủ của các NHTMCP và coi đây là một trong những điều kiện cần thiết tạo ra những động lực thúc đẩy việc nâng cao chất l−ợng hoạt động, quản trị rủi ro và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Hiện nay, có rất nhiều các nghiệp vụ kinh doanh và phòng chống rủi ro đ−ợc ngân hàng ở tất cả các n−ớc có nền kinh tế trị tr−ờng thực hiện nh−ng lại ch−a thể thực hiện ở Việt Nam bởi những quy định giới hạn của NHNN. Cụ thể là các hoạt động phái sinh ngoại hối, lãi suất và chứng khoán hoặc bị cấm, hoặc chỉ cho phép một số ngân hàng thực hiện. Đây là sự thiếu bình đẳng và tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động tài chính ngân hàng. Vậy, đề nghị Chính phủ và NHNN cần nhanh chóng bãi bỏ các quy định hạn chế về nghiệp vụ kinh doanh và phòng chống rủi ro cũng nh− các quy định hành chính khác. Thay vào đó, nên áp dụng những ph−ơng pháp quản lý manh tính chất pháp lý – kinh tế thì việc quản lý sẽ có hiệu quả cao hơn mà năng lực quản trị nói chung và quản trị trong hoạt động của các NHTM nói riêng cũng sẽ đ−ợc cải thiện.

3.3.2.2. Chính phủ cần có biện pháp mở rộng quan hệ đại lý và ký hợp đồng quan hệ bảo lãnh thanh toán hàng xuất khẩu với những thị tr−ờng có nhiều rủi ro hệ bảo lãnh thanh toán hàng xuất khẩu với những thị tr−ờng có nhiều rủi ro

Hiện nay, quy trình xúc tiến th−ơng mại của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam đã mở rộng đến các thị tr−ờng n−ớc ngoài nh− Đông Âu, Châu Phi... Tiềm năng xuất khẩu đến những thị tr−ờng này lớn, nhu cầu xuất khẩu hàng trả chậm cũng đ−ợc đặt ra giữa các đối tác. Tuy nhiên, mức độ rủi ro trong TTQT ở những thị tr−ờng này rất lớn. Để giảm bớt rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần có sự bảo lãnh của các ngân hàng n−ớc ngoài. Để làm đ−ợc điều này, cần có sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ trong việc ký kết các hợp đồng thanh toán giữa hai n−ớc.

3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội

3.3.3.1. Nâng cao trình độ quản lý điều hành cho các cán bộ TTQT

Tích cực tham gia các dự án, ch−ơng trình trong n−ớc và quốc tế hỗ trợ các NHTM trong việc đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý, điều hành hoạt

động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thẩm định, đánh giá, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ TTQT. Việc tuyển chọn cán bộ cần đ−ợc tiêu chuẩn hóa và theo xu h−ớng trẻ hóa. Cần bố trí công việc cho cán bộ theo đúng chuyên môn đào tạo và sở tr−ờng, trang bị công nghệ ngân hàng hiện đại nâng cao tính cạnh tranh.

3.3.3.2. Tạo điều kiện cho các chi nhánh phát triển và nâng cao chất l−ợng hoạt động TTQT hoạt động TTQT

Ban hành, hoàn thiện đồng bộ hóa các văn bản về hoạt động TTQT của các chi nhánh trong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh mở rộng và nâng cao chất l−ợng hoạt động TTQT đối với khách hàng, tăng c−ờng vai trò t− vấn đối với khách hàng.

Kết luận ch−ơng 3

Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu từ lý luận đến đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế mà trọng tâm là ph−ơng thức tín dụng chứng từ và công tác quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đã giúp em tích luỹ đ−ợc một khối l−ợng kiến thức vô cũng hữu ích. Với tâm huyết của một sinh viên thực tập tại phòng TTQT của SHB, trong ch−ơng 3, em đã mạnh dạn đ−a ra một số giải pháp và kiến nghị với hi vọng đóng góp một phần nào đó nhằm tăng c−ờng công tác quản trị rủi ro ph−ơng thức tín dụng chứng từ nói riêng, trong hoạt động TTQT nói chung và nâng cao hiệu quả hoạt động cho ph−ơng thức thanh toán này cũng nh− toàn bộ hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.

Mong rằng trong những năm tiếp theo, SHB sẽ tiếp tục giữ vững và phát huy th−ơng hiệu uy tín của mình và hoạt động TTQT của SHB sẽ ngày càng phát triển vững mạnh.

Kết luận

Sau khi ra nhập tổ chức th−ơng mại thế giới WTO, Việt Nam đang nỗ lực hết mình để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Để đáp ứng cho tiến trình hội nhập này, tất cả các ngành nghề, lĩnh vực trong nền kinh tế đã và đang tập trung phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, trong đó hoạt động TTQT của các NHTM đóng vai trò không nhỏ. Hệ thống các NHTM đang đầu t− tổng lực để phát triển hoạt động TTQT cũng nh− toàn bộ hoạt động kinh doanh để thích ứng với môi tr−ờng cạnh tranh và tạo dựng niềm tin đối với khách hàng. Hiện nay, môi tr−ờng cạnh tranh của các NHTM không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia. Vấn đề hội nhập vừa tạo ra những cơ hội vừa mang lại những thách thức cho các ngân hàng th−ơng mại.

Quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ là một phần trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT. Đây là một nhiệm vụ quan trọng trong quản trị điều hành của các NHTM đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng dấn sâu vào hội nhập quốc tế.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Luận văn đã khái quát đ−ợc những vấn đề cơ bản về rủi ro, nguyên nhân gây nên rủi ro và quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ của NHTM

Thứ hai: Luận văn đã phân tích và đánh giá đ−ợc thực trạng quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.

Thứ ba: Luận văn đã đ−a ra đ−ợc một số giải pháp nhằm tăng c−ờng hoạt động quản trị rủi ro trong ph−ơng thức thanh toán này nói riêng và hoạt động TTQT nói chung và những đề xuất với NHNN, Chính phủ và Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội để nâng cao hiệu quả cho ph−ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Luận văn đ−ợc hoàn thành qua quá trình nghiên cứu từ những tài liệu lý luận cơ sở, những thông lệ quốc tế đến thực tế quy trình công việc tại SHB. Do hạn chế về không gian, thời gian, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc trong một lĩnh vực phức tạp nên luận văn khó tránh khỏi một số khuyết điểm. Rất mong đ−ợc những lời nhận xét, đóng góp quý báu của các thầy, các cô và các bạn để luận văn đ−ợc hoàn thiện tốt hơn.

Cuối cùng, em xin đ−ợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến Thạc sỹNgô Khánh Huyền, ng−ời đã dạy dỗ, trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian qua. Đồng thời, em cũng xin đ−ợc gửi lời cảm ơn sâu

sắc nhất tới các cán bộ phòng TTQT – chi nhánh Bà Triệu và phòng TTQT – Hội sở của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.

Danh mục tμi liệu tham khảo

Báo cáo phòng Nguồn vốn của SHB năm 2007-2009.

Báo cáo tài chính đã kiểm toán của Ngân hàng SHB năm 2007-2009.

Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế của phòng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng SHB năm 2006-2009.

Báo cáo cuối năm kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của SHB năm 2006-2009. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2008), “Giáo trình thanh toán quốc tế”, xuất bản lần 1, Nhà xuất bản Thống kê.

GS.NGƯT Đinh Xuân Trình, (2006), “Giáo trình thanh toán quốc tế”, xuất bản lần 1, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2004), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, xuất bản lần 2, Nhà xuất bản Thống kê.

PGS.TS Nguyễn Quang Thu, (1998), “Quản trị rủi ro”, xuất bản lần 1, Nhà xuất bản Giáo dục.

Peter S.Rose, (2001), “Commercial Bank Management” [Quản trị ngân hàng th−ơng mại], xuất bản lần thứ 4, Nhà xuất bản McGraw-Hill/Irwin, in lần thứ 2 tại Việt Nam ở Nhà Xuất bản Tài chính.

Trần Luyện, (2007), “Để hạn chế rủi ro cho vay của các tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, số ra 02/2007.

(2008), “Công nghệ ngân hàng đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển”,

http://www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 06/06/2010.

(2008), “Ngân hàng còn lúng túng khi xử lý rủi ro”, http://www.vnexpress.com.vn, truy cập ngày 07/06/2010.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI (Trang 101 -101 )

×