Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 61)

Hà Nội

Cùng với xu thế hội nhập nóng bỏng, cuộc chạy đua cạnh tranh giữa các ngân hàng nhằm chiếm lĩnh thị tr−ờng và khẳng định niềm tin nơi khách hàng ngày càng sôi nổi. SHB cũng không nằm ngoài xu thế tất yếu đó. SHB đã mở rộng thêm nhiều ph−ơng tiện và ph−ơng thức thanh toán để đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của thị tr−ờng. Năm 2006 có thể coi là b−ớc ngoặt về mọi mặt trong mọi hoạt động của SHB, đánh dấu sự tr−ởng thành và những thay đổi đáng kể. Đây cũng là năm đánh dấu b−ớc chuyển mình đầu tiên của hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB, hoạt động thanh toán quốc tế đã bắt đầu mang lại thu nhập. Năm 2007, SHB tiếp tục mở rộng quan hệ thanh toán, bảo lãnh thanh toán cho các đối tác và các tổ chức.

Bảng 3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ và thanh toán năm 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thu từ hoạt động kinh

doanh ngoại tệ 7,48 2.785 32.378 40.119

Chi phí hoạt động kinh

doanh ngoại tệ 2,53 318 6.355 11.321

Thu nhập thuần từ kinh

doanh ngoại tệ 4,95 2.467 26.023 28.798

(Nguồn: BCTC kiểm toán và BCTC các năm 2007, 2008, 2009)

Hoạt động TTQT đang dần khẳng định vị trí quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng thông qua tốc độ tăng tr−ởng thu nhập thuần kinh doanh ngoại tệ từ năm 2007 đến 2008 lần l−ợt là hơn 10 lần và hơn 9 lần.

Theo nh− báo cáo hoạt động TTQT tại phòng TTQT thì trong 4 năm gần đây, các ph−ơng thức thanh toán của SHB có mức độ tăng khá ổn định.

Ph−ơng thức thanh toán chuyển tiền trong năm 2006 đã đạt đ−ợc 11.661.380,63 USD; đến cuối năm 2007 đã tăng đáng kể số l−ợng giao dịch và tổng số quy đổi USD đạt 39.637.338,02. Trong năm 2008, số l−ợng giao dịch tuy không tăng mạnh nh− năm 2007 nh−ng cũng tăng ở mức ổn định với tổng số quy đổi USD là 45.520.652,69 USD và mức tăng này vẫn giữ vững cho đến năm 2009 đạt 52.363.048,71 USD.

Đối với ph−ơng thức thanh toán nhờ thu hàng nhập khẩu và nhờ thu hàng xuất khẩu thì có xu h−ớng giảm số l−ợng giao dịch trong năm 2008 do tình hình kinh tế khủng hoảng và thị tr−ờng chứng khoán suy thoái, sang năm 2009 số l−ợng các giao dịch lại tăng lên và chắc chắn mức tăng này sẽ còn cao hơn trong những năm tiếp theo khi mà nền kinh tế đang dần phục hồi và tăng tr−ởng mạnh. Trong năm 2006 đạt đ−ợc số l−ợng giao dịch là 81 món và tổng số quy đổi USD là 1.476.893,00 USD; năm 2007 đạt số l−ợng giao dịch là 115 món và tổng số quy đổi USD là 1.576.187,00 USD; năm 2008 đạt số l−ợng giao dịch là 113 món và tổng số quy đổi USD là 2.617.002,71 USD; năm 2009 đạt số l−ợng giao dịch là 118 món và tổng số quy đổi USD là 2.608.323,57 USD.

Đối với ph−ơng thức tín dụng chứng từ, 4 năm qua SHB cũng đã đạt đ−ợc những b−ớc tiến đáng kể. Thanh toán L/C hàng xuất ch−a đạt đ−ợc doanh số lớn nh−ng phần lớn các giao dịch đều là những món có quy mô lớn nên doanh thu đạt đ−ợc khá ổn định.

Bảng 4: Số liệu thanh toán L/C xuất khẩu của phòng TTQT tại SHB

ĐVT: USD Doanh số Các năm Tổng số món Tổng số tiền Năm 2007 54 926.209,87 Năm 2008 25 419.721,82 Năm 2009 56 1.261.906,95

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của phòng TTQT tại SHB)

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy, năm 2008, tổng số giao dịch giảm xuống chỉ còn 25 giao dịch, giảm 2,16 lần so với năm 2007. Tổng số tiền đạt đ−ợc cũng chỉ còn 419.721,82 USD, giảm 2,21 lần so với năm 2007. Số l−ợng giao dịch sụt giảm nhanh chóng nh− vậy là do tại thời điểm này, công nghệ ngân hàng đang đ−ợc sử dụng tại SHB dần thể hiện sự thiếu hiệu quả, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển công nghệ hiện đại so với các ngân hàng khác trên cả n−ớc. Đồng thời, ngân hàng cũng đang chịu ảnh h−ởng bởi sự khủng hoảng của nền kinh tế. Nh−ng đến hết năm 2009, tình trạng này đã đ−ợc khắc phục. Ngày 09/05/2010, SHB đã triển khai giải pháp phần mềm ngân hàng lõi Core Banking. Việc áp dụng công nghệ phần mềm mới đã hỗ trợ đáng kể cho việc thực hiện các giao dịch tại ngân hàng. Số l−ợng các giao dịch thanh toán L/C xuất khẩu lại tăng lên rõ rệt, tăng 2,24 lần so với năm 2008, đạt 56 giao dịch t−ơng đ−ơng với tổng số tiền 1.261.906,95 USD.

Thanh toán L/C hàng nhập khẩu cũng đạt đ−ợc những kết quả rất khả quan góp phần tăng lợi nhuận đáng kể cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ nói riêng và bộ phận TTQT tại SHB nói chung. D−ới đây là các số liệu minh họa:

Bảng 5: Số liệu thanh toán L/C nhập khẩu của phòng TTQT tại SHB

ĐVT: USD

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số l−ợng L/C phát hành (số món) 1005 484 1182

Tổng số quy đổi USD 96.040.906,11 75.275.819,96 156.902.683,12

Số l−ợng L/C thanh toán (số món) 973 589 1120

Tổng số quy đổi USD 95.851.253,39 81.150.615,58 151.899.602,15

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của phòng TTQT tại SHB)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, số l−ợng L/C phát hành và số l−ợng L/C thanh toán năm 2008 đều giảm so với năm 2007. Số l−ợng giao dịch phát hành L/C giảm 2,07 lần so với năm 2007, số giao dịch chỉ còn là 484 giao dịch kéo theo tổng số quy đổi USD cũng giảm xuống còn 75.275.819,96 USD; giảm 1,27 lần so với năm 2007. Số l−ợng giao dịch thanh toán L/C chỉ còn 589 giao dịch; giảm đi 1,65 lần và tổng số quy đổi USD cũng giảm xuống còn 81.150.615,58 USD; giảm đi 1,18 lần so với năm 2007. Cũng giống nh− thanh toán L/C hàng xuất khẩu, số l−ợng thanh toán L/C hàng nhập khẩu giảm đi trong năm 2008 là do ngân hàng chịu ảnh h−ởng bởi nền kinh tế khủng hoảng và thị tr−ờng chứng khoán suy thoái. Sang năm 2009, nền kinh tế ổn định trở lại, cùng với việc áp dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại, số l−ợng thanh toán L/C nhập khẩu lại tăng lên đáng kể. Số l−ợng các giao dịch phát hành L/C tăng lên 1182 giao dịch; tăng 2,4 lần so với năm 2008, số l−ợng giao dịch thanh toán L/C tăng lên 1120 giao dịch; tăng 1,9 lần so với năm 2008. Tổng số USD quy đổi cũng tăng lên đạt 156.902.683,12 USD và 151.899.602,15 USD.

Tổng số quy đổi USD của các giao dịch thanh toán tại SHB qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009 đ−ợc thể hiện qua bảng số liệu và sơ đồ sau:

Bảng 6: Tổng số quy đổi USD qua các năm 2006-2009 của các giao dịch thanh toán tại SHB ĐVT: USD Ph−ơng thức 2006 2007 2008 2009 Tổng số Tỉ lệ (%) Chuyển tiền 11.661.380,63 39.637.338,02 45.520.652,69 50.363.048,71 147.182.420,1 28,58 Nhờ thu 1.476.893,00 1.576.187,00 2.617.002,71 2.501.323,57 8.171.406,28 1,59 Tín dụng chứng từ 88.571.624,66 96.777.462,26 81.570.337,40 92.679.989,83 359.599.414,2 69,83 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của phòng TTQT tại SHB)

Biểu đồ 3: Tổng số quy đổi USD qua các năm của các giao dịch thanh toán tại SHB ĐVT: USD 69.38 1.59 28.58 Ph−ơng thức tín dụng chứng từ Ph−ơng thức nhờ thu Ph−ơng thức chuyển tiền

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy, doanh thu thu đ−ợc từ ph−ơng thức tín dụng chứng từ đóng vai trò quan trọng nhất trong tổng doanh thu của 3 ph−ơng thức thanh toán chủ yếu của phòng TTQT tại SHB (chiếm khoảng 69,83%). Ph−ơng thức chuyển tiền đóng góp cho tổng doanh thu của phòng khoảng 28,58% và doanh thu từ ph−ơng thức nhờ thu ít nhất 1,59%.

Tuy nhiên, theo báo cáo tài chính trong năm 2008, xét một cách t−ơng đối thì doanh thu từ hoạt động TTQT còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu tại SHB, chỉ chiếm khoảng 7%. Nguồn thu nhập cho các NHTM chủ yếu là từ các khoản thu lãi có đ−ợc qua hoạt động tín dụng. Đây cũng là một thực trạng không chỉ tại SHB mà còn tại hầu hết các NHTM Việt Nam . Điều này có thể do một vài lý do sau:

- Thứ nhất, các NHTM đều chú trọng nhiều đến công tác tín dụng, ch−a có sự hạch toán tách bạch giữa các hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, doanh thu tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, dịch vụ TTQT đ−ợc sử dụng nh− là một công cụ hỗ trợ cho công tác tín dụng, công tác kinh doanh ngoại tệ.

- Thứ hai, ngân hàng thực hiện miễn giảm phí dịch vụ TTQT để thu hút khách hàng có quan hệ tín dụng hoặc kinh doanh ngoại tệ. Thời gian qua, việc miễn giảm phí dịch vụ để bù đắp vào giá ngoại tệ của doanh nghiệp cũng nh− thu hút khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán qua ngân hàng đã đ−ợc vận dụng khá phổ biến tại không chỉ SHB mà còn tại hầu hết các NHTM Việt Nam khác và cả ngân hàng n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Điều này đã ảnh h−ởng khá nhiều đến doanh thu của hoạt động TTQT tại ngân hàng.

- Thứ ba, mức phí dịch vụ TTQT của SHB hiện nay khá thấp so với các ngân hàng khác và đ−ợc khống chế mức tối đa và tối thiểu trong phí dịch vụ của ngân hàng. Chẳng hạn nh− năm 2008, phí chuyển tiền đi n−ớc ngoài là 0,14% trên tổng số tiền chuyển đi nh−ng tối thiểu là 5 USD và tối đa là 180 USD. Còn phí phát hành L/C là 0,1% trị giá L/C nh−ng tối thiểu là 10 USD và tối đa là 5000 USD.

- Thứ t−, dịch vụ t− vấn về nghiệp vụ TTQT giúp khách hàng lập các bộ chứng từ đòi tiền hàng xuất khẩu cũng đ−ợc thực hiện hàng ngày tại SHB nh−ng đang đ−ợc ngân hàng miễn phí.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận những thành quả mà cán bộ SHB đã đạt đ−ợc trong hoạt động TTQT, ngân hàng luôn không ngừng nâng cao chất l−ợng hoạt động TTQT và chú trọng đẩy nhanh doanh thu từ hoạt động TTQT. Các nghiệp vụ đã từng b−ớc đ−ợc cải tiến, nâng cao chất l−ợng mang lại kết quả đầy khả quan, nhờ đó hàng năm ngân hàng thu đ−ợc một khoản phí dịch vụ đáng kể. Trong năm 2006 thì số tiền thu phí dịch vụ là 107.121,79 USD và trong năm 2007 là 248.187,49 USD; năm 2008

là 219.718,10 USD. Trong năm 2008 ngân hàng còn phát triển thêm một số dịch vụ khác nh− chuyển tiền kiều hối, thanh toán thẻ, thanh toán séc du lịch với số luợng đáng kể.

Bên cạnh các hoạt động TTQT, ngân hàng còn thực hiện cả hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Năm 2008 thì nguồn lãi từ hoạt động này là 1.228.008,841 VNĐ, tổng phí dịch vụ thu đ−ợc là 565.12,10 USD.

Chuyển tiền phi th−ơng mại cũng phát triển nhanh, tính đến cuối tháng 12/2008 thì số món trong chuyển tiền phi th−ơng mại của ngân hàng đã đạt 45 món với số tiền là 165.554,22 USD.

Theo điều tra của nhóm sinh viên Ngoại th−ơng vào tháng 2 năm 2010 với 16 ngân hàng trong hệ thống các NHTM Việt Nam, dựa trên thông tin từ BCTC của SHB thì doanh thu từ hoạt động này chiếm 7% so với tổng doanh thu của ngân hàng và lợi nhuận thu đ−ợc chiếm 5,5%. Các tỷ trọng này của SHB lần l−ợt nằm trong khoảng 43,75% và 37,5% của 16 ngân hàng cùng và khác quy mô trong toàn ngành.

Điều này cho thấy hoạt động TTQT của SHB đóng một vai trò quan trọng và phù hợp với xu thế phát triển chung của các ngân hàng trên cả n−ớc.

Để phục vụ cho việc phát triển hoạt động TTQT của mình, SHB cũng đã thiết lập đại lý và mở tài khoản ngoại tệ tại 2 ngân hàng n−ớc ngoài là: Citibank – NewYork và Commerzbank – Germany, theo đó SHB sẽ kích hoạt tài khoản tại Citibank – New York và EURO, tại Commerzbank – Germany GE để hoạt động cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế ngay sau khi NHNN cho phép SHB thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp.

Tháng 8 năm 2009, SHB đ−ợc vinh dự đón nhận danh hiệu “Ngân hàng có dịch vụ TTQT xuất sắc” do Ngân hàng Wachovia Bank – New York (một trong những ngân hàng lớn nhất n−ớc Mỹ) trao tặng. Danh hiệu này ghi nhận về chất l−ợng dịch vụ TTQT của SHB, khẳng định chất l−ợng các dịch vụ trong n−ớc cũng nh− quốc tế của SHB luôn đ−ợc khách hàng tin cậy và đánh giá cao.

SHB đã và đang nỗ lực để có thể thích ứng đ−ợc với những yêu cầu của môi tr−ờng kinh tế thế giới. Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý làm việc, ngân hàng còn áp dụng những công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng với những yêu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong TTQT. Ngân hàng đang dần hoàn thiện hơn về các quy trình thủ tục nghiệp vụ, tạo ra nhiều dịch vụ tiện lợi cho khách hàng hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị tr−ờng. Ngân hàng đã đ−a mạng nội bộ vào sử dụng trong hoạt động, lắp đặt mạng kết nối với Hội sở chính nhằm có thể xử lý thông tin một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời.

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 61)