Môi tr−ờng quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ tạ

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 77)

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Vấn đề quản trị rủi ro luôn đ−ợc SHB đặt lên làm mối quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động của ph−ơng thức tín dụng chứng từ cũng nh− các

ph−ơng thức thanh toán khác trong hoạt động thanh toán quốc tế nhằm xây dựng SHB trở thành một Ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu Việt Nam và là một Tập đoàn tài chính – công nghiệp – bất động sản lớn mạnh vào năm 2015.

Tr−ớc tiên, SHB có một Ban kiểm soát có 04 thành viên trong đó có 02 thành viên là đại diện của Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam và Tập đoàn Cao su Việt Nam và trong năm 2009, ngân hàng đã bổ sung thêm 02 thành viên chuyên trách cho Ban kiểm soát nhằm nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của SHB. Tất cả các cán bộ đều là những ng−ời có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững, có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Đây là một điều vô cùng thuận lợi vì những rủi ro có thể gặp phải trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ đều cần phải có kinh nghiệm mới có thể l−ờng tr−ớc, hoặc đ−a ra cách giải quyết rủi ro tốt nhất, hạn chế thiệt hại thấp nhất cho ngân hàng. Hiện nay, SHB còn có Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ và các tổ kiểm tra, kiểm soát nội bộ các chi nhánh của SHB trực thuộc Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ và trực thuộc Ban điều hành, do vậy, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nghiệp vụ đ−ợc tiến hành sát sao hàng này nên phát hiện kịp thời các rủi ro.

SHB đã xây dựng đ−ợc một bộ máy quản trị rủi ro rất chặt chẽ theo nhiều cấp quản lý để đảm bảo công tác quản trị rủi ro đ−ợc tiến hành thống nhất, có hiệu quả trên toàn hệ thống.

Việc cho vay tín dụng của phòng TTQT nhằm phục vụ cho hoạt động thanh toán của khách hàng hiện đang đ−ợc quản lý bởi phòng quan hệ khách hàng theo cơ chế quản lý vốn tập trung của toàn hệ thống NHNN Việt Nam. Phòng này sẽ xác lập hạn mức tín dụng tổng thể cho khách hàng. Trong hạn mức tổng thể ấy gồm 4 loại hạn mức: Hạn mức cho L/C nhập khẩu (miễn ký quỹ), hạn mức cho vay, trung và dài hạn (cho vay đơn thuần), bảo lãnh và chiết khấu ứng tr−ớc. Mọi quyết định cho vay tín dụng trong hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ nói riêng phải đ−ợc sự phê duyệt của phòng quan hệ khách hàng. Vì thế, phòng quan hệ khách hàng cũng đóng vai trò trong việc quản trị rủi ro tín dụng trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ.

Cơ chế quản trị điều hành thống nhất, chặt chẽ, phối hợp th−ờng xuyên và hiệu quả là yếu tố giúp SHB phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)