Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 42)

Thái độ của ngân hàng đối với việc quản trị rủi ro trong phơng thức tín dụng chứng từ

Thái độ của ngân hàng là một nhân tố quan trọng làm tăng hay giảm rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ. Nếu ngân hàng chủ quan, xem th−ờng, không quan tâm, mất cảnh giác... thì rủi ro sẽ xảy ra th−ờng xuyên hơn và hậu quả sẽ nặng nề hơn. Ng−ợc lại, nếu ngân hàng luôn quan tâm, cảnh giác đến thì rủi ro sẽ ít xảy ra hơn. Khi lo sợ hậu quả phải gánh chịu, l−ờng tr−ớc đ−ợc những tổn thất nặng nề thì ngân hàng sẽ nghiên cứu và có biện pháp phòng chống tốt hơn, từ đó có thể hạn chế rủi ro xảy ra. Rủi ro không chỉ trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ mà trong toàn bộ hoạt động thanh toán quốc tế với các ph−ơng thức thanh toán khác có thể xảy đến bất cứ khi nào, do đó trong quá trình hoạt động, các ngân hàng phải luôn có thái độ coi trọng và đề phòng, cảnh giác với rủi ro.

Năng lực của các nhà quản trị rủi ro

Năng lực của các nhà quản trị đ−ợc coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng th−ơng mại. Năng lực của nhà quản trị bao gồm từ nhận thức và quan điểm cho đến khả năng chuyên môn của ban lãnh đạo, của đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro.

Tr−ớc hết, quản trị rủi ro chỉ có thể thực hiện tốt khi xuất phát từ quan điểm nhận thức của ban lãnh đạo ngân hàng. Không ít cán bộ ngân hàng có quan niệm sai lầm về rủi ro, quản trị rủi ro. Một số nhà lãnh đạo lại luôn “chạy trốn rủi ro” bởi cho rằng nh− thế mới là an toàn cho hoạt động của ngân hàng và không bị cơ quan cấp trên “trách phạt”. Những nhà lãnh đạo quản trị rủi ro của ngân hàng nh− thế không thể có năng lực quản trị rủi ro và không phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng mở hiện nay. Nhận thức và quan điểm đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng là yếu tố tiên quyết để nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

Bên cạnh đó, phải nói đến chất l−ợng đội ngũ cán bộ làm công tác quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ, những cán bộ tác nghiệp trực tiếp thực hiện nhận biết, xác định, phân tích và đo l−ờng rủi ro tạo cơ sở cho việc ra quyết định thanh toán và kiểm soát rủi ro. Chất l−ợng chuyên môn và ý thức nghề nghiệp của các bộ thuộc bộ phận này trực tiếp quyết định đến năng lực quản trị rủi ro của NHTM về sự chính xác, hiệu quả trong từng nội dung và từng b−ớc của quy trình quản trị rủi ro.

Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của các nhà quản trị rủi ro càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro càng nhỏ, giúp ngân hàng có thể hạn chế phần nào những tổn thất

Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của ngân hàng

Đây là nhân tố bao hàm những trang thiết bị, kỹ thuật và công nghệ tạo điều kiện cho cán bộ ngân hàng có thể có đ−ợc hệ thống công nghệ thông tin, dữ liệu cập nhật cho phép theo dõi th−ờng xuyên, dự báo chính xác và đầy đủ về xu h−ớng vận động của nền kinh tế. Từ đó có thể đo l−ờng về mức độ rủi ro và xây dựng các biện pháp để chủ động và kịp thời xử lý.

Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ còn tác động lớn đến năng suất lao động và chất l−ợng của cán bộ công nhân ngân hàng. Không có trang thiết bị cần thiết và các phần mềm t−ơng ứng thì việc áp dụng các mô hình định l−ợng để ra quyết định thì sẽ không thể thực hiện. Ngoài ra, công nghệ hiện đại còn góp phần làm tăng tính thông suốt của hệ thống thông tin trong nội bộ ngân hàng và kết nối ngân hàng với thị tr−ờng tài chính trong n−ớc và quốc tế, cho phép thực hiện các nghiệp vụ giao dịch kinh doanh và phòng tránh rủi ro một cách hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 42)