Tính đa dạng của ĐVKXS.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng tham khảo môn sinh học lớp 7 (3) (Trang 54 - 58)

- Mổ và quan sát mang tôm:

1. Tính đa dạng của ĐVKXS.

- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK

tr.99→ làm bài tập.

+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dới hình. - HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự điền vào bảng 1:

- Ghi tên ngành của5 nhóm động vật . - Ghi tên các đại diện.

- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng. - 1HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung. -GV chốt lại đáp án đúng.

- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :

+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ? + Bỏ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trng của từng lớp động vật?

- HS vận dụng kiến thức bổ sung: + Tên đại diện

+ Đặc điểm cấu tạo.

- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS.

- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời.

1. Tính đa dạng của ĐVKXS.

* Kết luận: Động vật không x- ơng sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhng vẫn mang đặc điểm đặc trng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.

* Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS

- GV hớng dẫn HS làm bài tập:

+ Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6 - GV gọi HS hoàn thành bài tập .

- GV lu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau

- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2

- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.

* Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS

- GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên loài vào ô trống thích hợp.

- GV gọi HS lên điền bảng

- GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.

- GV chốt lại bằng bảng chuẩn

- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bẩng 3.

- 1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung

- Một số HS bổ sung thêm.

Tầm quan trọng Tên loài

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu - Đợc nhân nuôi

- Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại cho cơ thể động vật - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Tôm, cua, mực

- Tôm, sò, cua.. - Ong mật.

- Sán lá gan, giun đũa. - Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc

C-4. Củng cố:

Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tng ứng với câu ở cột A.

Cột A Cột B

1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhng thực hiện đủ chức năng sống của cơ thể .

2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thờng hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .

3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt. 4- Cơ thể mềm thờng không phân đốtvà có vỏ đá vôi.

5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm e- Ngành động vật nguyên sinh C-5. H ớng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xơng sống. - Tiết sau kiểm tra HKI tập trung toàn trờng.

C-6. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Ôn tập thêm Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: 19/12/2013 A. Mục tiêu cần đat:

- Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trờng. ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con ngời.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm. - GD t tởng: GD ý thức yêu thích bộ môn.

* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 - Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS.

C. Tiến trình lên lớp:

C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A……...……., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Không.

C-3: Bài mới:

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYấN SINH

Cõu 1: Trỡnh bày đặc điểm chung và vai trũ thực tiển của ngành Động Vật Nguyờn Sinh ?

Đỏp ỏn:Động vật nguyờn sinh cú đặc điểm chung là: cơ thể cú kớch thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống. Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển bằng chõn giả, lụng bơi hay roi bơi hoặc tiờu giảm. Sinh sản vụ tớnh theo kiểu phõn đụi.

Cõu 2: Trỡnh bày vũng đời trựng Sốt Rột ?

Đỏp ỏn:Sau khi được muỗi Anophen truyền vào mỏu người, chỳng chui vũa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyờn sinh bờn trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khỏc, tiếp tục vũng đời kớ sinh mới.

Cõu 3: Vẽ và chỳ thớch cấu tạo thựng Giày ? Vẽ đỳng, đẹp. Chỳ thớch đầy đủ.

Cõu 4: Trựng Roi giống và khỏc thực vật ở những điểm nào ? (30 phỳt)

Đỏp ỏn:Trựng roi giống thực vật ở cỏc điểm: cú cấu tạo từ tế bào, cú diệp lục, cú khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhõn, chất nguyờn sinh.

Khỏc động vật cú khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng.

Cõu 5:Trựng Biến Hỡnh sống ở đõu và di chuyển, bắt mồi , tiờu húa mồi như thế nào ? (40 phỳt)

Đỏp ỏn:Trựng biến hỡnh sống ở cỏc lớp vỏng ao hồ ngoài tự nhiờn hay ở trong cỏc bỡnh nuụi cấy. Chỳng di chuyển nhờ hỡnh thành chõn giả, dựng chõn giả để bắt mồi và tiờu húa mồi nhờ hỡnh thành khụng bào tiờu húa.

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

Cõu 1: Cỏch di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ? (10 phỳt)

Đỏp ỏn:Sứa di chuyển bằng dự. Khi phồng lờn, nước biển được hỳt vào, khi dự cụp lại, nước biển bị ộp mạnh thoỏt ra ở phớa sau giỳp sứa lao nhanh về phớa trước. Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng theo dũng nước mà hỳt vào lỗ miệng.

Cõu 2: Trỡnh bày đặc điểm chung và vai trũ thực tiển của ngành Ruột Khoang ? (15 phỳt) Đỏp ỏn:Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa trũn, ruột dạng tỳi, Cấu tạo thành cơ thể cú hai lớp tế bào, đều cú tế bào gai để tự vệ và tấn cụng.

Vai trũ thực tiển: Tạo nờn một vẽ đẹp kỡ diệu cho biển, cú ý nghĩa sinh thỏi đối với biển, là nguồn cung cấp nguyờn liệu vụi cho xõy dựng, làm vật trang trớ, trang sức hỏo thạch san hụ gúp phần nghiờn cứu địa chất.

Cõu 3: Để đề phũng chất độc khi tiếp xỳc với một số động vật ngành Ruột khoang phải cú phương tiện gỡ ?

Đỏp ỏn:Đề phũng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xỳc với nhúm động vật này nờn dựng dụng cụ để thu lượm: vớt, kộo nẹp, panh. Nếu dựng tay, phải đeo găng cao su để trỏnh tỏc động của cỏc tế bào gai độc, cú thể gõy ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Cõu 4: Phõn biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này ?

Đỏp ỏn

-Lớp trong cơ thể thủy gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiờu húa đúng gúp vào chức năng tiờu húa của ruột.

-Cũn lớp ngoài cú nhiều tế bào phõn húa lớn hơn như: tế bào mụ bỡ – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản cú chức năng: che chở, bảo vệ, giỳp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trỡ nũi giống.

Cõu 5: Sự khỏc nhau giữa San Hụ và Thủy Tức trong sinh sản vụ tớnh mọc chồi ? Đỏp ỏn:Sự mọc chồi ở thủy tức và san hụ hoàn toàn giống nhau. Chỳng chỉ khỏc nhau ở chổ: ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tỏch ra để sống độc lập. Cũn san hụ, chồi cứ tiếp tục dớnh với cơ thể mẹ để tạo thành cỏc tập đoàn.

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

Cõu 1:Hóy trỡnh bày vũng đời của Giun Đũa ?

Đỏp ỏn:Trứng theo phõn ra ngoài phỏt triển thành ấu trựng phõn tỏn đi khắp nơi. Khi ngưới ăn chỳng chui vào ruột non, ấu trựng chui ra vào mỏu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kớ sinh.

Cõu 2: Hóy trỡnh bày vũng đời của Sỏn Lỏ Gan ?

Đỏp ỏn:Sỏn lỏ gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.

Trứng gặp nước nở thành ấu trựng cú lụng bơi, kớ sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu trựng cú đuụi rời khỏi ốc bỏm cõy thủy sinh rụng đuụi thành kộn sỏn. Trõu bũ ăn phải bị bệnh sỏn lỏ gan.

Cõu 3: Nờu đặc điểm chung của ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tờn cho ngành ?

Đỏp ỏn:Người ta dựng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tờn cho ngành Giun Dẹp vỡ đặc điểm này được thể hiện triệt để nhất trong tất cả cỏc đại diện của ngành và cũng giỳp dễ phõn biệt với giun trũn và giun đốt sau này.

Cõu 4:Để giỳp nhận biết cỏc đại diện ngành Giun Đốt ở thiờn nhiờn cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?

Đỏp ỏn:Trong số cỏc đặc điểm chung của ngành giun đốt thỡ đặc điểm cơ thể hỡnh giun và phõn đốt là đặc điểm quan trọng để nhận biết chỳng ở ngoài thiờn nhiờn. Cõu 5:Nờu tỏc hại của Giun Đũa với sức khỏe con người ?

Đỏp ỏn:Giun đũa gõy hại cho sức khỏe con người ở chổ: Lấy tranh thức ăn, gõy tắc ruột, tắc ống mật và cũn tiết ra độc tố gõy hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phỏt tỏn bệnh này cho cộng đồng. Vỡ thế ở nhiều nước phỏt triển, trước khi cho người ở nơi khỏc đến nhập cư, người ta yờu cầu họ phải tẩy rữa giun sỏn trước.

Cõu 1: Trai tự vệ bằng cỏch nào ? Cấu tạo nào của Trai đảm bảo cỏch tự vệ đú cú hiệu quả ? (10 phỳt)

Đỏp ỏn:Trai tự vệ bằng cỏch co chõn, khộp vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khộp vỏ vững chắc nờn kẻ thự khụng thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chỳng. Cõu 2: Nhiều ao đào thả cỏ, trai khụng thả mà tự nhiờn cú, tại sao ? (15 phỳt)

Đỏp ỏn:Nhiều ao thả cỏ khụng thả trai mà tự nhiờn cú, vỡ ấu trựng trai thường bỏm vào mang và da cỏ. Khi mưa, cỏ vượt bờ mang theo ấu trựng trai vào ao.

Cõu 3:Trỡnh bày đặc điểm chung và vai trũ thực tiển của ngành thõn mềm ? (20 phỳt) Đỏp ỏn

Đặc điểm chung:

-Thõn mềm, khụng phõn đốt.

-Cú vỏ đỏ vụi, cú khoang ỏo phỏt triển.

-Hệ tiờu húa phõn húa và cơ quan di chuyển phỏt triển.

-Riờng mực, bạch tuộc thớch nghi với lối săn mồi và di chuyển tớch cực nờn vỏ tiờu giảm và cơ quan di chuyển phỏt triển.

Vai trũ:

-Làm thực phẩm cho người, nguyờn liệu xuất khẩu

-Làm thức ăn cho động vật khỏc, làm sạch mụi trường nước. -Làm đồ trang sức, trang trớ.

Cõu 4:Em thường gặp ốc sờn ở đõu ? khi bũ ốc sờn để lại dấu vết trờn lỏ như thế nào ? (30 phỳt)

Đỏp ỏn:Ốc sờn thường gặp ở trờn cạn, nơi cú nhiều cõy cối rậm rạp, ẩm ướt. Đụi khi, ốc sờn phõn bố trờn độ cao tới trờn 1000m so với mặt biển. Khi bũ, ốc sờn tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sỏt và để laih vết đú ở trờn lỏ cõy.

Cõu 5 Mực phun chất lỏng cú màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hỏa mự mực che mắt động vật khỏc nhưng bản thõn mực cú thể nhỡn rừ để chốn chạy khụng ? (40 phỳt)

Đỏp ỏn:Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chớnh. Hỏa mự của mực làm tối đen cả một vựng nước, tạm thời che mắt kẻ thự, giỳp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực cú số lượng tế bào thị giỏc rất lớn cú thể vẫn nhỡn rừ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng tham khảo môn sinh học lớp 7 (3) (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w