- Mổ và quan sát mang tôm:
2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển.
a- Cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo.
- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK.
- HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. - đại diện nhóm lên điền bảng các nhóm khác bổ sung.
- GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn các mảnh giấy
- GV chốt lại đáp án
- GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? b- Di chuyển.
- GV yêu cầu HS quan sát H38.2 SGK đọc thông tin SGK tr.125→nêu thứ tự di chuyển của thằn lằn.
- HS quan sát H38.2 SGK nêu thứ tự các cử động.
- GV chốt lại kiến thức.
2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển. chuyển.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn ( Nh bảng đã ghi hoàn chỉnh)
- Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi →tiến lên phía trớc
C-4. Củng cố:
- Hãy lựa chọn những mục tơng ứng của cột A ứng với cột B trong bảng:
Cột A Cột B
1- da khô, có vảy sừng bao bọc. 2- Đầu có cổ dài.
3- Mắt có mí cử động.
4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu.
5- bàn chân 5 ngón có vuốt.
a- tham gia sự di chuyển trên cạn.
b- bảo vệ mắt, có nớc mắt để màng mắt không bị khô.
c- ngăn cản sự thoát hơi nớc.
d- phát huy đợc các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
e- bảo vệ màng nhĩ, hớng âm thanh vào màng nhĩ.
C-5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng.
... ...
...
Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn
Ngày soạn: 18/01/2014 Ngày dạy: 20/01/2014
A. Mục tiêu cần đat:
- Kiến thức: HS trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. so sánh đợc lỡng c để thấy đợc sự hoàn thiện của các cơ quan.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh. - GD t tởng: GD ý thức yêu thích môn học.
* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn. - Bộ xơng ếch, bộ xơng thằn lằn. - Mô hình bộ não thằn lằn.
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình lên lớp:
C-1. ổn định lớp: Lớp 7A : ... , 7B :... C-2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn Lằn bóng? C-3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bộ xơng.
Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng:
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xơng thằn lằn đối chiếu với H39.1 SGK xác định vị trí các xơng.
- HS quan sát H39.1 đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xơng thằn lằn.
- HS đối chiếu mô hình xơng xác định xơng đầu, cột sống, xơng sờn , các xơng đai và các xơng chi.
- GV gọi HS chỉ trên mô hình.
- GV phân tích xuất hiện xơng sờn cùng x- ơng mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn .
- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xơng nêu rõ sự sai khác nổi bật.
- HS so sánh 2 bộ xơng nêu đợc đặc điểm sai khác cơ bản.
1) Bộ x ơng:
+ Xơng đầu.
+ Cột sống có các xơng sờn. + Xơng chi: xơng đai và các xơng chi.
Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dỡng.
- GV yêu cầu HS quan sát H39.2 đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan.
- GV đặt hệ thống các câu hỏi về các hệ cơ quan dinh dỡng.
- HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên
2) Các cơ quan dinh d ỡng.
- Hệ tiêu hóa:
+ ống tiêu hóa phân hóa rõ ràng, ruột già thải phân đặc do có khả năng hấp thụ lại n-
H39.2 SGK.
- 1-2 HS lên chỉ các cơ quan trên tranh →lớp nhận xét bổ sung.
? Tim cá, ếch mấy ngăn? ? Tim thằn lằn mấy ngăn?
? Có điều gì đặc biệt ở tim thằn lằn? - Hs trả lời.
- GV giải thích khái niệm thận chốt lại các đặc điểm bài tiết.
ớc.
- Hệ tuần hoàn – hô hấp: + Hô hấp hoàn toàn bằng phổi.
+ Tim xuất hiện vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nữa.
+ Máu nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ bài tiết:
+ Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nớc.
+ Nớc tiểu đặc.