- Mổ và quan sát mang tôm:
1. Các cơ quan dinh dỡng.
Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng:
- GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh kết hợp với kết quả quan sát trên mẫu mô bài thực hành→ hoàn thành bài tập.
* Các nhóm thảo luận → hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ của GV→ các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV cung cấp thêm thông tin về tuyên tiêu hóa
- Hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra nh thế nào?
- Nêu chức năng của hệ tiêu hóa? - HS nêu đợc:
+ Thức ăn đợc nghiền nát nhờ răng hàm, d- ới tác dụng của enzim tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng ngấm qua thành ruột vào máu
+ Các chất cặn bã đợc thải ra ngoài qua hậu môn.
- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của bóng hơi.
* GV cho HS thảo luận + Cá hô hấp bằng gì ?
+ Hãy giải thích hiện tợng cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở nắp mang?
+ Vì sao trong bể nuôI cá ngời ta thờng thả rong hoặc cây thủy sinh?
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn→ thảo luận :
+ Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào ? + Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống . - GV chốt lại kiến thức
* Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì ? - HS rút ra các đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với đời sống boi lội.
* Hệ tiêu hóa: Có sự phân hóa : - Các bộ phận:
+ ống tiêu hóa: Miệng→ hầu
→ thực quản→ dạ dày→ ruột
→ hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: Gan mật tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng, thải chất cặn bã.
- Bóng hơi thông với thực quản→ giúp cá chìm nổi trong nớc.
* Hô hấp:
Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu→ trao đổi khí.
* Tuần hoàn:
- Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
- Một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể: đỏ tơi.
* Bài tiết: 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lng→ lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Thần kinh và các giác quan của cá.
GV yêu cầu HS quan sát H33.2-3 SGK và mô hình não→ trả lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
- GV gọi 1 HS trình bày cấu tạo não cá trên mô hình.
+ Nêu vai trò của giác quan?
+ Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá? - HS quan sát tranh SGK và mô hình não ca trả lời đợc:
Hệ thần kinh
+ Trung ng thần kinh: não tủy sống + Dây thần kinh: đi từ trung ng đến các giác quan.
2.Thần kinh và các giác quan của cá:
- Hệ thần kinh:
+ Trung ng thần kinh: não, tủy sống.
+ Dây thần kinh: đi từ trung ng thần kinh đến các cơ quan. - Não gồm 5 phần.
- Giác quan: mắt, mũi, cơ quan đờng bên.
- Cấu tạo não cá: 5 phần.
- Giác quan: mắt không có mí lên chỉ nhìn gần.
- Mũi đánh hơi tìm mồi.
- Cơ quan đờng bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nớc, vật cản.
C-4. Củng cố:
- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở n- ớc?
- Làm bài tập số 3 .
C-5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK . - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép . - Su tầm tranh ảnh về các loại cá
C-6. Rút kinh nghiệm:
... ...
Tiết 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá
Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 12 /12/2013
A. Mục tiêu cần đat:
- Kiến thức: HS nêu đợc của các đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện khác nh: Cá nhám, cá đuối, lơn, cá bơn…Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con nguời.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát để rút ra kết luận. Kĩ năng làm việc theo nhóm.
* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau. Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr.111).
- HS: Đọc trớc bài. Tranh ảnh về các loại cá.
C. Tiến trình lên lớp:
C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A…...………., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo trong nào giúp cá thích nghi với đời sống ở nớc? C-3: Bài mới:
Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trờng sống.
* Đa dạng về thành phần loài. - GV yêu cầu HS đọc thông tin →
hoàn thành bài tập sau.
- Mỗi HS tự thu thập thông tin → hoàn thành bài tập
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại đáp án đúng. - GV tiếp tục cho HS thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng?
* Đa dạng về môi trờng sống
- GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111. + Điều kiện sống ảnh hởng tới cấu tạo ngoài của cá nh thế nào?
1. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi tr ờng sống: