Một số đại diện thân mềm.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng tham khảo môn sinh học lớp 7 (3) (Trang 114 - 118)

- Báo ngay cho chính quyền địa phơng khi phát hiện có ngời buôn bán gia cầm ốm, chết

1. Một số đại diện thân mềm.

+ ốc sên + Mực. + Bạch tuộc. + Sò. - Thân mềm có một số loài lớn. - Sống ở cạn, nớc ngọt, nơc mặn. - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hoặc di chuyển tốc độ

+ Môi trờng sống ? + Lối sống?

- Các nhóm kể tên các đại diện có ở đia phơng, các nhóm khác bổ sung.

+ HS yếu: ở Quảng Tiến có ĐV thân mềm nào?

- HS dựa vào thực tế để trả lời. - HS tự rút ra kết luận.

cao.

Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm .

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK→ Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?

- HS đọc thông tin trong SGK tr 66→

Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính phát triển.

-GV yêu cầu HS quan H19.6 SGK đọc chú thích, thảo luận:

+ ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

+ ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

* các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ + Đào lỗ đẻ trứng→ Bảo vệ trứng.

- GV điều khiển các nhóm thảo luận và chốt lại kiến thức đúng.

- GV yêu cầu HS quan sát H19.7đoc chú thích thảo luận:

+ Mực săn mồi nh thế nào ?

+ Hỏa mù của mực có tác dụng gì? + Vì sao ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực?

* Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. 2. Một số tập tình của thân mềm. a) Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: - Đào lỗ đẻ trứng Bảo vệ trứng. b) Tập tính ở mực:

- Săn mồi: đuổi bắt và rình mồi. - Tự vệ: phun hoả mù.

Kết luận: Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống.

C-4. Củng cố:

- Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sông?

- ốc sên bò thờng để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ?

C-5. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Đọc mục " Em có biết"

- Su tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực.

C-6. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

...

Chơng V: ngành chân khớp: Lớp giáp xác

Tiết 23: Tôm sông

Ngày soạn: /10/2013 Ngày dạy: /10/2013

A. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: HS biết đợc vì sao tôm sông xếp vào lớp giáp xác thuộc ngành chân khớp. Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài tôm thích nghi với đời sống ở nớc.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng làm việc theo nhóm. - GD t tởng: GD ý thức yêu thích bộ môn.

* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.

B. Chuẩn bị:

- GV: Tranh cấu tạo ngoài của tôm. Mẫu vật tôm sông.

Bảng phụ.ghi nội dung bảng 1. - HS: Mỗi nhó mang tôm sông, tôm chín.

C. Tiến trình lên lớp:

C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A……...……., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm? C-3: Bài mới

Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển.

*Vỏ cơ thể .

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu tôm→ thảo luận nhóm các câu hỏi :

+ Cơ thể tôm gồm mấy phần ? + Nhận xét màu sắc vỏ tôm ?

+ Bóc một vài khoanh vỏ→ nhận xét độ cứng.

* Các nhóm quan sát mẫu theo hớng dẫn đọc thông tin SGK tr.74,75, thảo luận thống nhất ý kiến .

- Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung rút ra đặc điểm cấu tạo vỏ cơ thể. - GV chốt lại kiến thức .

- GV cho HS quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhau→ giải thích ý nghĩa hiện t- ợng tôm có màu sắc khác nhau?

* Các phần phụ và chức năng .

- GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các b- ớc :

+ Quan sát mẫu đối chiếu H22.1 SGK xác định tên vị trí các phần phụ trên con tôm? - Các nhóm thảo luận →Điền bảng 1 - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ. - Lớp nhận xét bổ sung.

- GV gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ.

* Di chuyển :

+ HS yếu: - Tôm có những hình thức di chuyển nào ?

+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?

* HS trả lời: Tôm di chuyển : - Bò

- Bơi: Tiến, lùi

1.Cấu tạo ngoài và di chuyển .

a/ Cấu tạo ngoài.

* Cơ thể tôm gồm: - Đầu ngực: + Mắt, râu: Định hớng phát hiện mồi . + Chân hàm: Giữ và xở lí mồi + Chân ngực: Bò và bắt mồi - Bụng:

+ Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng( con cái). + Tấm lái: Lái giúp tôm nhảy.

b/Di chuyển:

- Bò

- Bơi: tiến lùi - Nhảy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dinh dỡng:

- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:

+ HS yếu: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? thức ăn của tôm là gì ?

+ Vì sao ngời ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm ?

- Các nhóm thảo luận tự rút ra nhận xét. - GV cho HS đọc thông tin SGK chốt lại kiến thức.

2) Dinh d ỡng.

- Tiêu hóa:

+ Tôm ăn tạp hoạt động về đêm .

+ Thức ăn đợc tiêu hóa ỏ dạ dày, hấp thụ ở ruột.

- Hô hấp thở bằng mang - Bài tiết: Qua tuyến bài tiết.

- GV cho HS quan sát tôm→ phân biệt đâu là tôm đực tôm cái

- HS quan sát tôm để tìm ra tôm đực và tôm cái.

+ Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì ?

+ Vì sao ấu trùng tôm phảI lột xác nhiều lần để lớn lên?

- HS thảo luận thống nhất trả lời câu hỏi.

3) Sinh sản

- Tôm phân tính: + Con đực càng to

+ Con cái ôm trứng bảo vệ. - Lớn lên qua lột xác nhiều lần.

C-4. c ũng cố:

GV cho HS làm tập

- tôm thuộc lớp giáp xác vì:

1. Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp. 2. Tôm sống ở nớc.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng tham khảo môn sinh học lớp 7 (3) (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w