C. Tiến trình lên lớp:
2. Vài trò của giun đốt.
- Lợi ích: Làm thức ăn cho ngời và động vật, làm cho đất tơI xốp
thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu ngời và động vật→ Gây bệnh.
C-4. Củng cố:
- Trình bày đặc điểm chung của giun đốt . - Vai trò của giun đốt .
- Để nhận biết đại diện của ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? - GV hớng dẫn HS ôn tập chơng 1,2,3.
C-5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 tr.61
- Chuẩn bị theo nhóm con trai sông.
C-6. Rút kinh nghiệm:
……… ………
………
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013
A.Mục tiêu cần đạt:
- Kừn thức: HS đợc củng cố kiến thức từ chơng(I- III).
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm.
- GD t tởng: GD ý thức thật thà, cẩn thận trong giờ kiểm tra.
* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.
B. Chuẩn bị: - GV: Đề bài phù hợp với trình độ HS. - HS: Ôn tập kiến thức đã học thật tốt. C. Tiến trình lên lớp: C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A………...…., 7B... C-2: Đề bài: ( đề 1 )
Câu 1: Nêu cấu tạo và cách di chuyển của Trùng Roi ?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 3: Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? Nêu ý nghĩa của tế bào gai trong
đời sống của Thuỷ tức?
( đề 2 )
Câu 1: Nêu cấu tạo và cách di chuyển của Trùng biến hình? Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của ngành Ruột khoang? Câu 3: Giun kim và giun móc câu có tác hại đối với con ngời?
Câu 1:(4đ )
Cấu tạo của Trung roi:
- Cơ thể hiển vi, hình thoi, đuôi nhọn đầu tù và có 1 roi dài.(1 đ) Cờu tạo cơ thể gồm: nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục,(1đ) các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp.(1đ)
- Di chuyển: bằng roi bơi ( roi xoáy trong nớc giúp trùng roi di chuyển)(1đ) Câu 2: (3đ)
Đặc điểm chung của ĐVNS:
- Cơ thể kích thớc hiển vi, chỉ là 1 TB nhng đảm nhiệm mọi chức năng sống. (0,75đ)
- Phần lớn: dị dỡng. (0,75đ)
- Di chuyển bằng: chân giả, roi bơi, lông bơi hoặc tiêu giảm. (0,75đ) - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. (0,75đ)
Câu 3: (3đ)
Kiểu sinh sản của Thuỷ tức: gồm 3 kiểu: - Mọc chồi, (0,75đ)
- Sinh sản hữu tính, (0,75đ) - Tái sinh. (0,75đ)
í nghĩa của TB gai: bắt mồi và tự vệ. (0,75đ)
đáp án: (đề 2)
Câu 1: (3đ)
Cờu tạo và di chuyển của trùng biến hình:
- Cơ thể chỉ 1 tế bào, có nhân, (0,75đ) chất nguyên sinh, chân giả,(0,75đ) không bào co bóp, không bào tiêu hoá.(0,75đ)
- Di chuyển bằng chân giả.(0,75đ) Câu 2: (4đ)
Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang: - Cơ thể đối xứng toả tròn, (1đ)
- Ruột dạng túi, (1đ)
- Cờu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào. (1đ) - Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công. (1đ) Câu 3: (3đ)
- Tác hại của giun kim: Kí sinh ở ruột già ngời nhất là trẻ em, (0,75đ)ban đêm giun cái ra hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy. (0,75đ) Nừu nhiều có thể gây tắc ruột... (0,75đ)
- Tác hại của giun móc câu: Kí sinh ở tá tràng ngời làm ngời bệnh xanh xao, vàng vọt... (0,75đ)
...
Chơng IV. Ngành thân mềm
Tiết 19: Trai sông
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy: 7B: 25/10/2013 ; 7A: 27/10/2013
- Kiến thức: HS biết đợc vì sao trai sông xếp vào ngành thân mềm. Giải thích đ- ợc đặc điểm đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai sông.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. Kĩ năng hoạt động theo nhóm. - GD t tởng: GD ý thức yêu thích bộ môn.
* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to H18.2- 4 SGK Mẫu vật trai sông, vỏ trai. - HS: Mẫu vật trai sông.
C. Tiến trình lên lớp:
C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A…………..., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày đặc điểm của Trùng roi xanh?
C-3: Bài mới:
Hoạt động 1: Hình dạng cấu tạo.
Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng:
* GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
- GV giới thiệu đặc điểm vỏ trai, vòng tăng trởng trên mẫu vật.
- HS quan sát H28.1-2 đọc thông tin SGK tr.62
- 1HS chỉ trên mẫu trai sông.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm thế nào?
+ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
+ HS yếu: Trai chết thì mở vỏ, tại sao? GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể trai có cấu tạo nh thế nào? - GV giải thích khái áo trai, khoang áo. + Trai tự vệ bằng cách nào? nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đó? - HS đọc thông tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai