- Mổ và quan sát mang tôm:
3. Vai trò thực tiễn.
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã
học liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 SGK tr.97.
- GV cho HS kể tên các đại diện có ở địa phơng mình.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận:
+ Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống ?
+ HS yếu: Những ĐV nào cung cấp thực phẩm cho con ngời?
+ Dùng làm thuốc chữa bệnh là ĐV nào?
+ Nêu các ĐV gây hại cho ngời và trong nông nghiệp?
- HS dựa vào các kiến thức đã học học để trả lời.
- GV chốt lại kiến thức.
3. Vai trò thực tiễn.
- Lợi ích: Cung cấp thực phẩm cho con ngời, là thức ăn của động vật khác, làm nguồn thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng, làm sạch môi trờng.
- Tác hại: Làm hại cây trồng, làm hại cho nông nghiệp, hại đồ gỗ tàu thuyền , là vật trung gian truyền bệnh.
C-4. Củng cố:
- Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi? - Đặc điểm đặc trng để nhận biết chân khớp?
- Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
C-5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 con cá chép thả trong bình thủy tinh trong. Kẻ sẵn bảng 1 vào vở bài tập.
C-6. Rút kinh nghiệm:
... ...
...
Chơng VI: Ngành động vật có xơng sống Các lớp cá
Tiết 31: thực hành: quan sát cấu tạo ngoài,
hoạt động sống của Cá chép
Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày dạy: 02 /12/2013
- Kiến thức: HS nắm đợc cấu tạo ngoài và các hoạt động sống của cá chép. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng hoạt dộng nhóm. - GD t tởng: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
* Nội dung giảm tải: Bài 31 – Cá chép - Không dạy.
B. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình cá chép. Mẫu vật: 1 con cá thả trong bình thủy tinh
Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi những câu lựa chọn phải điền.
- HS: Mỗi nhóm 1 con cá chép thả trong bình thủy tinh trong. Kẻ sẵn bảng 1 vào vở bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A…...………., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò thực tiến của ngành chân khớp đối với đời sống?
C-3: Bài mới:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát h/đ sống của cá chép.
- GV cho HS quan sát cá chép đang bơi lội trong bình thủy tinh trong suốt. ? Hãy nêu môi trờng sống của cá chép?
- HS quan sátvà trả lời đợc: Cá chép sống trong MT nớc.
- GV hớng dẫn HS quan sát tiếp cách cá chép bơi lên và lặn xuống. - GV thả mồi cho cá ăn để HS quan sát.
? Em có nhận xét gi về h/s sống của cá chép? - Dựa vào quan sát HS nêu những gì quan sát đợc.
Hoạt động 2: HS quan sát cấu tạo ngoài của cá chép.
- GV đa mẫu vật cá chép lên cao và hớng dẫn HS quan sát các phần: + Vảy cá.
+ Đầu cá: mắt cá...
+ Các vây: ngực, lng, bụng, đuôi, hậu môn. + Cơ quan đờng bên.
- HS quan sát nh hớng dẫn.
C-4. Củng cố:
- Nêu một số hoạt động sống của cá chép mà em đã quan sát đợc? - Cá chép có những đặc điểm cấu tạo ngoài nh thế nào?
- GV nhắc cho HS nếu cần.
C-5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập SGK bảng2 tr.105
- Các nhóm chuẩn bị : 1 con cá chép, 1 khăn lau / 1 nhóm.
C-6. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Tiết 32: thực hành: mổ cá Ngày soạn:01/12/2013 Ngày dạy: 05/12/2013 A. Mục tiêu cần đat:
- Kiến thức: HS xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
- Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xơng sống, kĩ năng trình bày mẫu mổ. - GD t tởng: GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác.
* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu
Bộ đồ mổ khay mổ, đinh ghim Mô hình cá chép.
- Học sinh: Mỗi nhóm một con cá chép ( giếc) Khăn lau xà phòng.
C. Tiến trình lên lớp:
C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A……...……., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Không
C-3: Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm thực hành .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành( Nh SGK)
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành: B
ớc 1: GV hớng dẫn quan sát và thực hiện viết tờng trình.
( Có thể sử dụng máy chiếu ) a- Cách mổ:
- GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) chú ý vị trí đờng cặt để nhìn rõ nội quan của cá
- Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan cha gỡ b- Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- GV hớng dẫn HS xác định vị trí của nội quan - Gỡ nội quan để quan sát các cơ quan
- Quan sát mẫu bộ não cá c- Hớng dẫn viết tờng trình
Hớng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá . + Trao đổi trong nhóm: nhận xét vị trí vai trò các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan + kết quả bảng 1 đó là bảng tờng trình bài thực hành B ớc 2: Thực hành của HS - HS thực hành theo nhóm 4-6 HS - Mỗi nhóm cử ra + Nhóm trởng
+ Th kí : ghio chép kết quả quan sát
- Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn của GV + Mổ cá
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi→ Nêu nhận xétvịi trí và vai trò của từng cơ quan→ điền bảng SGK tr.107
B
ớc 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS
- GV chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò từng cơ quan - GV thông báo đáp án chuẩn→ các nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót.
B
ớc 4: Tổng kết:
- GV nhận xét từng mẫu mổ : mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát , trình bày đẹp
- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập cảu từng HS. - Cho các nhóm thu don vệ sinh.
- Kết quả bảng phảI điền sẽ là kết quả tờng trình. GV cho điểm một số nhóm.
C-4. Củng cố:
- GV đánh giá việc học của HS.
- Cho HS trình bày các nội dung đã qaun sát đợc. - Cho điểm 1- 2nhóm có kết quả .
C-5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép
C-6. Rút kinh nghiệm:
... ...
……….
Tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép
Ngày soạn: 04/12/2013 Ngày dạy: 09/12/2013
A. Mục tiêu cần đat:
- Kiến thức: HS chỉ ra đợc sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể vơí MT nớc. Trình bày đợc tập tính của cá.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và kĩ năng hoạt động nhóm. - GD t tởng: GD lòng yêu thích môn học.
* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép. Mô hình não cá chép.
Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép. - HS: Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình lên lớp:
C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A……...……., 7B... C-2: Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống? C-3: Bài mới: