II. Đọ c Hiểu văn bản
b. Quản ngục là người có thiên lương trong sáng
GV hỏi: Suy nghĩ trên toát lên thái
2. Hình tượng nhân vật viên quản ngục ngục
a. Quản ngục là người biết yêu và quý trọng cái đẹp trọng cái đẹp
- Xuất hiện: “ (…) người ngồi đấy đầu điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một khuôn mặt tư lự bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy giờ chỉ còn mặt nước ao xuân bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ.”
-> Quản ngục là người hiền từ, điềm đạm.
- Sở thích: thú chơi chữ “có được chữ
ơng Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”.
-> Quản ngục là người có tri thức, văn hoá, tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu quý, kính trọng và khao khát vươn tới cái đẹp.
b. Quản ngục là người có thiên lương trong sáng trong sáng
- “Ngục quan thấy bất ngờ về câu nói
ban đầu của thầy thơ lại (…). Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
độ của nhân vật với nghề nghiệp mà mình đã chọn ra sao?
GV hỏi: Trước thái độ “khinh bạc đến điều” của Huấn Cao, quản
ngục cư xử như thế nào?
GV hỏi: Trước những lời khuyên
chân thành của Huấn Cao, viên quản ngục có tiếp thu khơng?
GV hỏi: Từ những tìm hiểu trên về
nhân vật viên quản ngục, em có nhận xét gì về nhân vật này?
-> 1-2 HS phát biểu cảm nghĩ.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn
tả cảnh cho chữ (giọng đọc: chậm, trang trọng -> tạo khơng khí trang trọng, cổ kính).
GV hỏi: Việc cho chữ thường diễn
ra ở đâu? Trong tác phẩm, việc cho chữ diễn ra trong thời gian, không gian như thế nào?
mất rồi.”
-> Băn khoăn, day dứt vì mình đã chọn nhầm nghề.
- Bị Huấn Cao khinh bạc, sỉ nhục nhưng quản ngục không hề phản ứng mà còn “xin lĩnh ý”, từ hôm sau “cơm
rượu vẫn đưa đến đều đều và có phần hậu hĩnh hơn”.
-> Thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên
tài” đối với Huấn Cao.
- Trước những lời khuyên của Huấn Cao, ngục quan cảm động “kẻ mê muội
này xin bái lĩnh”.
* Tiểu kết: Huấn Cao cảm kích coi quản ngục là “một tấm lòng trong thiên
hạ” và tác giả thì xem ngục quan là
“một thanh âm trong trẻo chen vào
giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.