Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục những vấn đề khoa học xã hội - nhân văn trong dạy học tác phẩm văn xuôi việt nam hiện đại lớp 11 thpt (Trang 101 - 103)

II. Đọ c Hiểu văn bản

a. Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa

- Người khắp vùng tỉnh Sơn vẫn khen Huấn Cao có tài “viết chữ rất nhanh và

rất đẹp”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

GV hỏi: Chữ của Huấn Cao nói

lên điều gì về con người ơng?

GV hỏi: Dựa vào nội dung tập

“Vang bóng một thời”, em nhận thấy Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì qua thú chơi chữ của người xưa?

GV hỏi: Tâm sự này khiến em liên

tưởng tới bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS? -> Bài thơ Ơng đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên: “Nhưng mỗi năm mỗi

vắng, Người thuê viết nay đâu, Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu” (Ngữ văn

lớp 8).

của viên quản ngục: “Chữ ông Huấn

Cao đẹp lắm, vuông lắm”, “có được chữ ơng Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”.

- Suốt cả truyện chỉ xoay quanh việc viên quản ngục và thầy thơ lại kiên trì, cơng phu và dũng cảm xin bằng được chữ của ông Huấn “không kịp xin được

mấy chữ thì ân hận suốt đời”.

- “Nét chữ nết người”, chữ viết của Huấn Cao thể hiện nhân cách cao khiết, phi thường, nói lên hồi bão tung hoành của một đời người.

=> Qua đó, Nguyễn Tuân cũng muốn bày tỏ lòng luyến tiếc với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần lùi vào quá khứ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

GV cung cấp thêm: Đến thời kì

Pháp thuộc, chữ Hán bước vào giai đoạn mạt vận khiến cho những người dân yêu nước, yêu văn hoá dân tộc khơng khỏi đau lịng. Ngày nay, Nhà nước ta đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm khơi phục và phát triển nét đẹp văn hố này.

GV hỏi: Tìm những chi tiết làm

sáng tỏ phẩm chất này của nhân vật?

GV hỏi: Ngày ngày quản ngục sai

người đưa rượu thịt vào, tử tù Huấn Cao phản ứng ra sao, thể hiện thái độ gì?

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục những vấn đề khoa học xã hội - nhân văn trong dạy học tác phẩm văn xuôi việt nam hiện đại lớp 11 thpt (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)