Sau Cách mạng: dùng ngòi bút phục

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục những vấn đề khoa học xã hội - nhân văn trong dạy học tác phẩm văn xuôi việt nam hiện đại lớp 11 thpt (Trang 97 - 100)

vụ kháng chiến.

-> Những hiểu biết phong phú là nguồn tư liệu đồng thời để lại dấu ấn sâu đậm trong các sáng tác của Nguyễn Tuân.

b. Con người

- Tài hoa, uyên bác, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là các môn nghệ thuật.

- Một nghệ sĩ tài năng, đầy tâm huyết, có tấm lịng u nước thiết tha, chân thành.

-> Không chỉ là một nhà văn lớn mà còn là một nhà văn hố lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(trang 107).

GV hỏi: Nội dung chính của tập

truyện này là gì?

GV hỏi: Nhân vật chính trong tập

truyện là những ai?

- Họ tự cho mình là người “sinh

nhầm thế kỉ”.

- GV giảng giải về thú chơi xưa:

Thưởng thức chén trà buổi sớm với tất cả nghi lễ thiêng liêng, làm chiếc đèn trung thu như một công việc trọng đại của đời, uống rượu Thạch Lan Hương, thả thơ, chơi hoa,…

- Thú chơi chữ mà truyện ngắn

Chữ người tử tù đề cập tới cũng là

một trong những nét đẹp văn hoá của người Việt.

GV hỏi: Em hiểu gì về thứ chữ

này?

- HS quan sát các bức tranh viết

chữ Hán.

-> Chữ Hán tồn tại ở Việt Nam trong hàng nghìn năm Bắc thuộc, do chính sách cai trị của người Trung Quốc đối với nước ta. Các

2. Tập truyện “Vang bóng một thời”

- Gồm 11 truyện ngắn, in năm 1940. - Viết về một thời đã xa nay chỉ còn “vang bóng”.

- Nhân vật chính: là những nho sĩ cuối mùa - những người tài hoa, bất dắc chí giữa “buổi Tây - Tàu nhố nhăng” làm mất đi những giá trị tốt đẹp. Tuy vậy, họ vẫn giữ trọn thiên lương bằng cách tìm đến những thú chơi xưa.

3.Chữ Hán và thú chơi chữ của người xưa

- Chữ Hán là loại văn tự giàu tính tạo hình, được viết bằng bút lơng, có nét đậm nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi. Cá tính, ước mơ, khát vọng và nhân cách của người viết thể hiện qua nét chữ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhà nho thuở xưa viết chữ để bộc lộ cái tâm, cái chí. Viết chữ thành một môn nghệ thuật được gọi là thư pháp. Từ xưa, người Trung Quốc và người Việt Nam đã có thú chơi chữ, mời người viết chữ đẹp về nhà viết lên bức lụa hay chạm vào phiến gỗ treo ở những nơi trang trọng trong nhà, xem đó như một thú chơi tao nhã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV hỏi: Theo hiểu biết của em,

người viết chữ Hán và người chơi chữ Hán là những người có tâm hồn như thế nào?

GV hỏi: Em hiểu thế nào về nhan

đề tác phẩm?

GV hỏi: Đọc xong tác phẩm, em

có những cảm nghĩ gì? Hình ảnh nào, chi tiết nào để lại trong em ấn tượng ban đầu?

-> 1-2 HS phát biểu cảm nghĩ.

GV hỏi: Có ý kiến cho rằng

Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tình huống truyện đặc sắc trong Chữ người tử tù. Theo em,

tình huống đó là gì? Tác dụng của

- Người viết chữ và người chơi chữ là những người có tâm hồn thanh cao, rất được coi trọng.

4. Nhan đề, tình huống truyện “Chữ người tử tù” người tử tù”

- Nhan đề: Chữ người tù bị án tử hình

- Tình huống truyện:

Cuộc gặp gỡ khác thường của hai nhân vật khác thường: Viên quản ngục - kẻ đại diện cho bạo lực và tăm tối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tình huống này trong việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện?

GV chuyển ý: Đây là một truyện

ngắn hay, có nhiều vấn đề cần tìm hiểu, song thời gian trên lớp có hạn nên chúng ta tìm hiểu ba vấn đề chính:

+ Hình tượng nhân vật Huấn Cao + Hình tượng nhân vật viên quản ngục

+ Cảnh cho chữ

nhưng lại rất khao khát ánh sáng của chữ nghĩa với Huấn Cao - một tử tù nguy hiểm nhưng lại có tài viết chữ đẹp nổi tiếng.

Hai con người ấy gặp nhau giữa chốn ngục tù và trong một tình thế éo le: cuộc chạm chán giữa một tên đại nghịch, cầm đầu cuộc nổi loạn đang đợi ngày ra pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời. Huấn Cao càng lạnh lùng, càng tỏ ra bất cần thì viên quản ngục lại càng cháy bỏng cái “sở nguyện” có được chữ Huấn Cao. Và kịch tính lên tới đỉnh điểm khi quản ngục nhận được công văn khẩn của quan Hình bộ Thượng thư về việc chuyển các tử tù vào pháp trường trong kinh.

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục những vấn đề khoa học xã hội - nhân văn trong dạy học tác phẩm văn xuôi việt nam hiện đại lớp 11 thpt (Trang 97 - 100)