Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La (Trang 46 - 47)

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu nghiên cứu

2.3.2 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏ

Đây là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài này. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đƣợc sử dụng để thu thập thông tin từ sinh viên về nội dung nghiên cứu (phụ lục 1).

- Bảng hỏi gồm 30 câu hỏi. Trong đó có các loại câu hỏi:

+ Câu hỏi đóng: đƣa ra các phƣơng án trả lời sẵn đề ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn + Câu hỏi mở: để cho ngƣời đƣợc hỏi tự đƣa ra quan điểm của mình về vấn đề nghiên cứu

+ Câu hỏi kết hợp: Bao gồm các phƣơng án trả lời sẵn và phần cho ngƣời đƣợc hỏi đƣa ra ý kiến của mình nhằm thu thập thêm thông tin.

- Trong bảng hỏi, có những câu hỏi dùng để đánh giá mức độ thích ứng theo các chỉ số và có những câu hỏi dùng để giải thích là rõ thêm nội dung

điều tra. Cụ thể chúng tôi chia nhóm câu hỏi theo các chỉ số nhƣ sau:

+ Nhóm câu hỏi điều tra TƢNN của sinh viên thể hiện ở tâm thế nghề nghiệp gồm các câu hỏi: 2, 4, 5.

+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với chƣơng trình, nội dung học tập ở trƣờng cao đẳng gồm các câu hỏi: 7, 8, 9, 10.

+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với phƣơng pháp học tập ở trƣờng cao đẳng gồm các câu hỏi: 11, 13, 14.

+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với việc rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp gồm các câu hỏi: 20, 21, 22, 23.

+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với điều kiện, phƣơng tiện học tập ở trƣờng cao đẳng gồm các câu hỏi: 24, 25.

+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với các mối quan hệ ở trƣờng cao đẳng gồm các câu hỏi: 26, 27.

Các câu hỏi còn lại dùng để giải thích cho các nội dung điều tra.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)