CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thích ứng nghề nghiệp thể hiện ở tâm thế nghề nghiệp
2.3. Đối với sinh viên
- Khi đã lựa chọn ngành sƣ phạm, các em cần ổn định động cơ, điều chỉnh chuyển hoá động cơ (đối với những em chƣa tự tin với lựa chọn ngành học) để tập trung vào việc học tập, rèn luyện phấn đấu trở thành ngƣời giáo viên có những phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp và xã hội.
- Sinh viên cần chủ động, tích cực thâm nhập vào các mối quan hệ ở trƣờng cao đẳng, học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô, các sinh viên khoá trƣớc, các bạn cùng lớp, cùng sống chung để tìm ra cho mình cách học phù hợp; lập kế hoạch hợp lý cho việc học tập và sinh hoạt của bản thân; tự giác, chủ động rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp; khắc phục khó khăn để tự học nâng cao trình độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học; tham gia nhiệt tình các phong trào, các hoạt động tập thể để học hỏi kinh nghiệm, cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh.
- Sinh viên cần chuẩn bị tốt, tích cực và chủ động thực hiện các yêu cầu, nội dung trong các đợt kiến tập, thực tập ở trƣờng phổ thông, trƣờng mầm non để học hỏi kinh nghiệm thực tiễn, rèn luyện tay nghề và củng cố lòng yêu nghề, yêu trẻ, qua đó hình thành ở các em lý tƣởng nghề nghiệp, giúp các em tự tin với hành trang của mình và thích ứng tốt hơn với nghề nghiệp sau khi ra trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Bích (1982), Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm,
Khoa Tâm lý – Giáo dục trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội.
2. Bùi Ngọc Dung (1981), Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên Tâm lý giáo dục, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
3. Hoàng Trần Doãn (1983), Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa Văn và Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Luận văn thạc sỹ.
4. Vũ Dũng (Chủ biên), (2000). Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học.
5. Vũ Mộng Đoá (2006), Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa Công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ.
6. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục.
8. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vƣgôtxki, NXB Giáo dục.
9. Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ Matxcơ
10. Phan Huy Hiền, Nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Bản tin ĐHQG Hồ Chí Minh, tháng 3/2004
11. Hề Hoa (Biên dịch: Huy Sanh, Trần Thu Nguyệt) (2004), Sách trả lời cho tâm lý cho nam - nữ sinh, NXB Thanh niên.
12. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Thị Hƣơng (1998), Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập ở sinh viên năm thứ nhất trường CĐSP Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Viện khoa học Giáo dục.
14. Hoàng Lê Lan (2002), Khía cạnh tâm lý – xã hội trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở đại học. Luận văn tốt nghiệp Tâm lý học, Hà Nội. 15. Phan Quốc Lâm (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1, Luận án tiến sỹ - 2000.
16. Leonchiev.A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục. 17. Luật Giáo dục, (2005), NXB Chính trị Quốc gia.
18. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục.
19. Patricia.H.Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết về Tâm lý học phát triển, NXB Văn hoá – Thông tin.
20. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hƣởng (2003), Các lý thuyết về sự phát triển tâm lý người, NXB Đại học sƣ phạm.
21. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Vũ Thị Nho (1996), Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh tiểu học, Đề tài cấp Bộ.
23. Đào Thị Oanh (2008), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 25. Piaget. J. (1986), Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo dục.
26. Đinh Thị Kim Thoa (2004), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 17-18, tháng 4/2004. 27. Đinh Thị Kim Thoa (2005), Vấn đề hướng nghiệp trong các trường sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế “Đối thoại Pháp – Á về các vấn đề và hƣớng đi cho Giáo dục hƣớng nghiệp tại Việt Nam”, tháng 1/2005.
28. Đậu Xuân Thoan (2002), Phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 27/2002.
29. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội. 30, Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, NXB Văn hoá – Thông tin.
31. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008),
Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục.
33. Franz Emanuel Weinert (chủ biên), Việt Anh, Nguyễn Hoài Bão (dịch), (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
34. Erikson.E, (1967), Chilđhoo and society, N.Y.