0.58 2 Khá rộng và sâu, đôi lúc bạn không tiếp thu hết 60

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La (Trang 62 - 63)

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thích ứng nghề nghiệp thể hiện ở tâm thế nghề nghiệp

1.240.58 2 Khá rộng và sâu, đôi lúc bạn không tiếp thu hết 60

2 Khá rộng và sâu, đôi lúc bạn không tiếp thu hết 60.2

3 Vừa đủ để bạn có thể tiếp thu đƣợc. 32

Sinh viên nhận thức về môn học, khả năng tiếp thu kiến thức, tâm trạng và thái độ đối với nội dung học tập là khác nhau. Một số sinh viên cho rằng môn học là “không quan trọng”, “không hài lòng” trong giờ học, cảm thấy môn học “khó”, hoặc kiến thức trong chương trình học là “quá nhiều”, căng

thẳng, mệt mỏi là biểu hiện chƣa thích ứng với yêu cầu học tập ở trƣờng cao

đẳng. Những sinh viên này cần có sự nỗ lực bản thân cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo, bạn bè để có những thay đổi trong nhận thức, vƣợt qua khó khăn thích ứng với nội dung học tập trong chƣơng trình đào tạo của ngành học. Nguyên nhân sự không thích ứng đó cũng có thể từ phía nhà trường, từ giảng viên. Các giảng viên cần đổi mới, điều chỉnh phương pháp giảng dạy của

mình cho phù hợp hơn với trình độ của sinh viên, tạo cho sinh viên hứng thú đối với nội dung môn học. Kết quả về mức độ thích ứng với NDHT thu được qua nghiên cứu như sau:

Trung bình 49.8% Thấp 5.2% Cao 45%

Biểu đồ 3.2: Mức độ thích ứng của sinh viên với NDHT

Kết quả trên biểu đồ 3.2 cho thấy, thích ứng của sinh viên với NDHT ở mức độ trung bình chiếm tỉ lệ nhiều nhất (49.8%), mức độ cao là 45.0% và mức độ thấp là 5.2%. Vấn đề đặt ra ở đây là cần có những biện pháp tác động nhằm giúp các em có mức độ thích ứng thấp và trung bình thích ứng tốt hơn với nội dung kiến thức ngành học.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La (Trang 62 - 63)