Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh phong điền, thừa thiên huế (Trang 67 - 69)

7. Nội dung kết cấu của luận văn

2.2.2.1. Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế

Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế tại Agribank Phong Điền (từ năm 2011 – 2013) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu 2011 2012 2013 Tốc độ tăng Tốc độ tăng Quy mụ Tỷ trọng % Quy mụ Tỷ trọng % Quy mụ Tỷ trọng % TG cỏ nhõn 143.044 72 156.185 68 183.299 73 9,19% 17,36% TG TCKT 55.628 28 73.499 32 67.796 27 32,13% - 7,8% Tổng TG 198.672 100 229.684 100 251.095 100 15,6% 9,3%

(Nguồn: Phũng kinh doanh Agribank Phong Điền)

Năm 2011, tiền gửi của khỏch hàng cỏ nhõn là 143.044 triệu đồng, chiếm 72% tổng nguồn vốn tiền gửi. Năm 2012, quy mụ loại tiền gửi này tiếp tục tăng lờn, với tốc độ tăng 9,19%, đạt mức 156.185 triệu đồng. Cú được sự tăng trưởng trờn là nhờ Agribank Phong Điền đó thấy được tầm quan trọng của việc phỏt triển dịch vụ ngõn

hàng bỏn lẻ kết hợp với việc mở rộng mạng lưới và nõng cao chất lượng dịch vụ. Số lượng khỏch hàng cỏ nhõn Agribank Phong Điền thu hỳt được trong năm 2012 là 18.136 khỏch hàng, tăng 55% so với 2011. Tiền gửi khỏch hàng cỏ nhõn tiếp tục gia tăng trong năm 2013, đạt mức 183.299 triệu đồng, tăng 17,36% so với năm 2012 và cú xu hướng gia tăng trong thời gian đến khi nền kinh tế thế giới và trong nước cú sự phỏt triển ổn định trở lại sau khủng hoảng.

Tiền gửi từ tổ chức kinh tế cú sự biến động khụng đều qua cỏc 3 năm, từ mức 55.628 triệu đồng cuối năm 2011 lờn mức 73.499 triệu đồng cuối năm 2012 và lại giảm xuống mức 67.796 triệu đồng vào cuối năm 2013. Tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm trong năm 2013 cú thể giải thớch được từ những nguyờn nhõn khỏch quan của nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước suy giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh đỡnh trệ, thị trường bất động sản đúng băng, thị trường chứng khoỏn tụt dốc, sự biến động của lói suất, tỷ giỏ ngoại tệ… đó dẫn đến những khú khăn chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng, dẫn đến nhu cầu gửi vốn của cỏc doanh nghiệp và khả năng huy động vốn của ngõn hàng đều giảm.

Nhỡn chung, quy mụ nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và nguồn vốn tiền gửi từ dõn cư tăng dần qua cỏc năm. Trong cơ cấu nguồn vốn tiền gửi, tiền gửi khỏch hàng cỏ nhõn luụn giữ tỷ trọng chủ yếu (trờn 68%) và cơ cấu này mang tớnh ổn định qua cỏc năm. Cơ cấu này là hợp lý bởi đối tượng khỏch hàng cỏ nhõn là đối tượng cú nhu cầu tiết kiệm cao bờn cạnh những nhu cầu khỏc như nhu cầu thanh toỏn, tiện ớch dịch vụ và tớnh an toàn đồng vốn. Đồng thời, kờnh gửi tiền vào ngõn hàng thương mại là một trong những kờnh đầu tư hiệu quả của đối tượng này. Trong khi đú, đối tượng khỏch hàng doanh nghiệp lại quan tõm đến những cơ hội đầu tư bờn ngoài và tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh hơn là gửi tiền vào ngõn hàng để hưởng lói, mục đớch thường xuyờn của họ khi gửi vốn vào ngõn hàng là để phục vụ nhu cầu thanh toỏn và sử dụng cỏc tiện ớch khỏc. Tuy nhiờn xột về phớa ngõn hàng, việc gia tăng tiền gửi của của khỏch hàng doanh nghiệp về cả quy mụ lẫn tỷ trọng đem lại lợi ớch lớn, bởi tiền gửi loại này thường cú số lượng lớn xột trờn từng

mún tiền gửi, trong khi tiền gửi của khỏch hàng cỏ nhõn xột trờn từng mún tiền gửi thường thấp hơn nờn mặc dự tổng tiền gửi loại này cao hơn tổng tiền gửi của tổ chức kinh tế nhưng ngõn hàng phải quản lý một lượng tài khoản lớn hơn rất nhiều so với số lượng tài khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế. Điều này làm cho ngõn hàng tốn nhiều chi phớ quản lý và theo dừi tài khoản hơn cũng như gia tăng cỏc chi phớ phỏt sinh kốm theo.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh phong điền, thừa thiên huế (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w