Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh phong điền, thừa thiên huế (Trang 122 - 125)

7. Nội dung kết cấu của luận văn

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

- Về chớnh sỏch tiền tệ

Với sự ra đời của thụng tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011, cú hiệu lực từ 01/10/2011, quy định về việc ỏp dụng lói suất trần đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cỏc tổ chức (trừ tổ chức tớn dụng) và cỏ nhõn bao gồm cả khoản chi khuyến mói dưới mọi hỡnh thức là 6%/ năm đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn dưới 1 thỏng và 14%/năm đối với tiền gửi cú kỳ hạn từ 1 thỏng trở lờn. Cụng văn này cựng với cỏc quy định về chế tài xử lý kốm theo cũng như thỏi độ kiờn quyết của Ngõn hàng nhà nước đó gúp phần ngăn chặn tỡnh hỡnh cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc ngõn hàng thương mại,bỡnh ổn mặt bằng lói suất huy động, hạ nhiệt mặt bằng lói suất huy động nhằm giảm lói suất cho vay để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngõn hàng để phỏt triển sản xuất kinh

doanh. Tuy nhiờn, khi tỡnh hỡnh kinh tế cú những thay đổi, thỡ việc linh hoạt trong quản lý lói suất của ngõn hàng nhà nước là điều cần thiết.

Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngõn hàng thương mại ảnh hưởng đến nguồn vốn khả dụng của ngõn hàng và chủ trương phõn bổ nguồn vốn huy động của ngõn hàng, NHNN cần ỏp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, vừa đảm bảo an toàn thanh khoản, vừa đảm bảo cho ngõn hàng tận dụng hiệu quả nguồn vốn huy động của mỡnh vào cỏc hoạt động sinh lời. Tuy nhiờn, khụng nờn quỏ lạm dụng cụng cụ dự trữ bắt buộc trong việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ.

- Hỗ trợ phỏt triển thanh toỏn khụng dựng tiền mặt

Ngõn hàng Nhà nước cần tạo điều kiện và phối hợp với cỏc ngõn hàng thương mại cựng với cỏc cơ quan cú liờn quan trong việc phỏt triển hỡnh thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như thanh toỏn thẻ, chi trả lương qua hệ thống ATM, kết nối hệ thống ATM giữa cỏc ngõn hàng thương mại triệt để hơn nữa, thu cỏc loại phớ, lệ phớ, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại qua hệ thống tài khoản ngõn hàng hoặc thụng qua hệ thống ATM. Nhờ đú, khỏch hàng sẽ được tiện lợi hơn vỡ khụng cần tớch trữ hoặc sử dụng nhiều tiền mặt để thanh toỏn, cỏc ngõn hàng thương mại thu hỳt được một nguồn vốn lớn tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản thanh toỏn của khỏch hàng. Cỏc quy định phỏp lý về hoạt động thanh toỏn, dịch vụ thẻ cần được bổ sung và hoàn thiện cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và nhu cầu phỏt triển.

Ngõn hàng Nhà nước cần phối hợp với cỏc ngõn hàng thương mại trong việc nõng cấp hệ thống thanh toỏn hiện hành để tăng tớnh hiệu quả của hoạt động thanh toỏn, đẩy nhanh việc kết nối liờn thụng mạng lưới cỏc đơn vị chấp nhận thẻ, tăng tốc độ xử lý giao dịch, giảm chi phớ thanh toỏn. Bờn cạnh đú, ngõn hàng Nhà nước cần ban hành cỏc tiờu chuẩn về trang thiết bị như mỏy ATM, mỏy POS, phần mềm, cỏc thiết bị hỗ trợ.

Hiện nay, dịch vụ tài chớnh ngõn hàng đó đi vào đời sống của người dõn. Một bộ phận lớn dõn cư am hiểu và cú sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, vẫn cú một bộ phận dõn cư vẫn chưa hiểu biết về hoạt động ngõn hàng.

Chớnh vỡ vậy, NHNN cần tăng cường hỗ trợ cỏc ngõn hàng thương mại trong việc tuyờn truyền, giỳp cho người dõn biết và hiểu về hoạt động ngõn hàng. Việc tuyờn truyền này được thực hiện thụng qua việc tăng cường phỏt hành cỏc bài bỏo, tạp chớ, phúng sự, tổ chức cỏc buổi gặp mặt, trao đổi về tài chớnh ngõn hàng, hiệu quả của việc gửi vốn vào ngõn hàng với nội dung mang tớnh dễ hiểu, đại chỳng.

Ngõn hàng Nhà nước cần mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức thanh toỏn quốc tế, cỏc hiệp hội ngõn hàng trong khu vực và trờn thế giới để học hỏi kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ thanh toỏn và ứng dụng hiệu quả vào hoạt động thanh toỏn tại Việt Nam.

- Hỗ trợ cỏc ngõn hàng thương mại nõng cao năng lực quản trị rủi ro

Về hoạt động quản lý rủi ro của cỏc ngõn hàng thương mại, NHNN cần hoàn thiện hơn nữa cỏc quy chế thanh tra, giỏm sỏt, nõng cao hiệu quả thanh tra ngõn hàng, tăng cường khả năng dự bỏo rủi ro của cỏc ngõn hàng thương mại, xõy dựng mụ hỡnh dự bỏo khoa học và chớnh xỏc. Bờn cạnh đú, Ngõn hàng Nhà nước cần phối hợp với cỏc ngõn hàng thương mại trong việc hoàn thiện cỏc phương thức giỏm sỏt, thiết lập hệ thống cảnh bỏo sớm và phỏt hiện kịp thời những tổ chức tớn dụng cú dấu hiệu khú khăn trong hoạt động, tiến hành đỏnh giỏ, xếp loại chất lượng hoạt động cỏc tổ chức tớn dụng. Đồng thời, Ngõn hàng Nhà nước cũng cần xõy dựng và hoàn thiện cỏc tiờu chớ giỏm sỏt an toàn hoạt động cỏc ngõn hàng thương mại trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc hiệp ước quốc tế như hiệp ước Basel I và Basel II.

Đối với rủi ro lói suất, NHNN cần quan tõm thực hiện tốt cụng tỏc dự bỏo những biến động của lói suất thị trường, nhằm cung cấp cỏc thụng tin cần thiết, kịp thời cho cỏc ngõn hàng thương mại trong việc đo lường và kiểm soỏt rủi ro lói suất. Đồng thời, khuyến khớch và hỗ trợ cỏc ngõn hàng thương mại phỏt triển cỏc nghiệp vụ phỏi sinh phũng ngừa rủi ro lói suất.

Đối với rủi ro thanh khoản, NHNN cần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc sao cho hợp lý, vừa đảm bảo ở mức cần thiết tớnh an toàn hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại, vừa tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng thương mại tận dụng tối đa nguồn lực của mỡnh để phỏt triền hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Bờn cạnh đú, NHNN cần tớch cực hỗ trợ thanh khoản cho cỏc ngõn hàng thương mại

thụng qua hoạt động tỏi cấp vốn và hoỏn đổi ngoại tệ, điều chỉnh lói suất tỏi cấp vốn và lói suất tỏi chiết khấu sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh phong điền, thừa thiên huế (Trang 122 - 125)