Lễ tiết khi xem phim

Một phần của tài liệu 100 lễ tiết cần học hỏi trong cuộc đời (Trang 48 - 50)

Tiêu điểm lễ tiết: Xem ca múa nhạc là một hình thức sinh hoạt văn hóa, người đi xem cũng phải thể hiện là con người có văn hóa qua phong cách ăn mặc, giờ giấc, giữ trật tự và cách thưởng thức.

Lộ trình vận dụng: Tham gia ngày hội ca múa nhạc được coi là một sự kiện thanh lịch và trang trọng, ở đó không nên biến mình thành trò cười cho thiên hạ, muốn vậy phải thông hiểu và vận dụng các loại lễ tiết một cách linh hoạt và thích hợp.

a. Trang phục

Người Tây Âu coi trọng lễ hội ca múa nhạc hơn người Trung Quốc, do vậy khi tham gia họ rất chú ý ăn mặc đúng kiểu cách, nói chung đàn ông bận âu phục đeo cà vạt, hoặc mặc lễ phục thắt nơ. Các bà các cô mặc lễ phục, đi găng tay bằng da mỏng và trang điểm mặt mày đầu tóc. Tại các phòng hòa nhạc hiện đại thiết kế buồng để treo quần áo khoác và mũ, ở đó đàn ông giúp phụ nữ cởi áo khoác ngoài và treo vào móc, đàn ông đã vào phòng hòa nhạc nhất thiết phải bỏ mũ và găng tay ra.

b. Vào chỗ ngồi

Khách xem phải đến trước khi mở màn, sau khi đã bắt đầu biểu diễn, thường không cho khách tiếp tục xem trong phòng, chỉ có thể nghe ở phòng phía ngoài, hoặc chờ biểu diễn xong một tiết mục thì mới được tiếp tục vào trong phòng hòa nhạc để xem. Lúc đi vào phải nhường cho phụ nữ đi trước, đàn ông đi sau, khi đi qua mặt người khác để vào chỗ, nhớ quay mặt về phía họ và nói lời xin lỗi.

Thưởng thức ca nhạc đúng lễ nghi, đó là giữ yên tĩnh, không trao đổi chuyện riêng, không ngáp hoặc ho, không bỏ về giữa chừng, không hút thuốc, không ăn quà vặt, nếu cần đổi chỗ phải thật nhẹ nhàng, không phát ra tiếng động.

d. Vỗ tay

Trước những pha biểu diễn xuất sắc có thể hưởng ứng cổ vũ bằng những tràng vỗ tay, nhưng không nên tỏ ra quá cuồng nhiệt có thể tác động đến tâm lý, tình cảm của người biểu diễn. Nói chung, các bản giao hưởng thường kết cấu bằng nhiều chương, giữa các chương là sợi dây liên hệ rất thần diệu, nên không cần thiết phải vỗ tay khi ngắt chương, nếu vỗ tay có thể gây rối loạn trình tự tiếp nối của dàn nhạc, vỗ tay đúng lúc là khi nhạc trưởng đã thả cây gậy chỉ huy xuống và tiếng nhạc đã tắt hoàn toàn, nhất là khi thưởng thức những bài hát hay bản nhạc không quen thuộc, cần biết lúc nào có thể vỗ tay.

e. Kết thúc buổi diễn

Khi buổi diễn kết thúc, khán giả không nên vội vàng đứng dậy ra về ngay, mà nên ngồi nán lại hoặc đứng dậy vỗ tay hoan hô động viên các diễn viên, sau đó ra về trong trật tự, nhường phụ nữ đi trước, không chen lấn xô đẩy.

Lời cảnh báo của nhà chuyên môn: Khi đang biểu diễn mà huýt sáo hò hét, cho dù với động cơ tán thưởng vẫn bị coi là hành vi thiếu văn hóa.

46. Lễ tiết khi xem phim

47. Lễ tiết khi xem biểu diễn ca nhạc

Tiêu điểm lễ tiết: Xem ca múa nhạc là một hình thức sinh hoạt văn hóa, người đi xem cũng phải thể hiện là con người có văn hóa qua phong cách ăn mặc, giờ giấc, giữ trật tự và cách thưởng thức.

Lộ trình vận dụng: Tham gia ngày hội ca múa nhạc được coi là một sự kiện thanh lịch và trang trọng, ở đó không nên biến mình thành trò cười cho thiên hạ, muốn vậy phải thông hiểu và vận dụng các loại lễ tiết một cách linh hoạt và thích hợp.

Người Tây Âu coi trọng lễ hội ca múa nhạc hơn người Trung Quốc, do vậy khi tham gia họ rất chú ý ăn mặc đúng kiểu cách, nói chung đàn ông bận âu phục đeo cà vạt, hoặc mặc lễ phục thắt nơ. Các bà các cô mặc lễ phục, đi găng tay bằng da mỏng và trang điểm mặt mày đầu tóc. Tại các phòng hòa nhạc hiện đại thiết kế buồng để treo quần áo khoác và mũ, ở đó đàn ông giúp phụ nữ cởi áo khoác ngoài và treo vào móc, đàn ông đã vào phòng hòa nhạc nhất thiết phải bỏ mũ và găng tay ra.

Khách xem phải đến trước khi mở màn, sau khi đã bắt đầu biểu diễn, thường không cho khách tiếp tục xem trong phòng, chỉ có thể nghe ở phòng phía ngoài, hoặc chờ biểu diễn xong một tiết mục thì mới được tiếp tục vào trong phòng hòa nhạc để xem.

Lúc đi vào phải nhường cho phụ nữ đi trước, đàn ông đi sau, khi đi qua mặt người khác để vào chỗ, nhớ quay mặt về phía họ và nói lời xin lỗi.

Thưởng thức ca nhạc đúng lễ nghi, đó là giữ yên tĩnh, không trao đổi chuyện riêng, không ngáp hoặc ho, không bỏ về giữa chừng, không hút thuốc, không ăn quà vặt, nếu cần đổi chỗ phải thật nhẹ nhàng, không phát ra tiếng động.

Trước những pha biểu diễn xuất sắc có thể hưởng ứng cổ vũ bằng những tràng vỗ tay, nhưng không nên tỏ ra quá cuồng nhiệt có thể tác động đến tâm lý, tình cảm của người biểu diễn. Nói chung, các bản giao hưởng thường kết cấu bằng nhiều chương, giữa các chương là sợi dây liên hệ rất thần diệu, nên không cần thiết phải vỗ tay khi ngắt chương, nếu vỗ tay có thể gây rối loạn trình tự tiếp nối của dàn nhạc, vỗ tay đúng lúc là khi nhạc trưởng đã thả cây gậy chỉ huy xuống và tiếng nhạc đã tắt hoàn toàn, nhất là khi thưởng thức những bài hát hay bản nhạc không quen thuộc, cần biết lúc nào có thể vỗ tay.

Khi buổi diễn kết thúc, khán giả không nên vội vàng đứng dậy ra về ngay, mà nên ngồi nán lại hoặc đứng dậy vỗ tay hoan hô động viên các diễn viên, sau đó ra về trong trật tự, nhường phụ nữ đi trước, không chen lấn xô đẩy.

Lời cảnh báo của nhà chuyên môn: Khi đang biểu diễn mà huýt sáo hò hét, cho dù với động cơ tán thưởng vẫn bị coi là hành vi thiếu văn hóa.

Một phần của tài liệu 100 lễ tiết cần học hỏi trong cuộc đời (Trang 48 - 50)