Đối với chi nhánh Agribank PhúThọ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (Trang 150 - 154)

II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

6/ Bố cục của luận văn

4.4.3. Đối với chi nhánh Agribank PhúThọ

Hạn chế việc luân chuyển cán bộ nghiệp vụ thẻ đã được đào tạo chuyên môn về nghiệp vụ thẻ sang các bộ phận khác.

Hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng sớm thành lập Phòng kinh doanh thẻ tại chi nhánh khi có văn bản quy định hoặc hướng dẫn của Trụ sở chính.

KẾT LUẬN

Giải pháp đúng đắn là chìa khóa của sự thành công đối với Agribank Phú Thọ trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường góp phần vào sự trưởng thành và phát triển bền vững của Agribank Phú Thọ trong quá trình hiện đại hóa hệ thống Ngân hàng của Việt Nam, mở rộng các dịch vụ ngân hàng, đưa dịch vụ đến từng doanh nghiệp, đến từng người dân, đưa văn minh thanh toán đến mọi nhà, mọi người và giảm tới mức tối thiểu thanh toán dùng tiền mặt trong nền kinh tế, tăng lưu lượng và những phương tiện thanh toán hiện đại qua ngân hàng. Với định hướng chiến lược đúng đắn, được phát triển trên nền tảng công nghệ tiên tiến, những năm vừa qua dịch vụ thẻ của Agribank Phú Thọ đã thực sự khởi sắc với những sản phẩm tạo tiếng vang trên thị trường và đưa Agribank Phú Thọ trở thành ngân hàng hàng đầu về phát triển dịch vụ thẻ tại địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:

1. Hệ thống hóa các khái niệm về thẻ, nghiệp vụ thẻ Ngân hàng. Đây là những kiến thức cần thiết đối với dịch vụ thanh toán thẻ tại các NHTM.

2. Nghiên cứu một các có hệ thống, có chọn lọc, cũng như tham khảo dịch vụ thanh toán thẻ của một số ngân hàng, nhằm rút kinh nghiệm cho việc xây dựng một chiến lược phát triển dịch vụ kinh doanh thẻ tại Agribank Phú Thọ để phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế trong quá trình chuyển sang kinh tế hội nhập.

3. Nghiên cứu một cách có hệ thống các biện pháp tổng hợp trong dịch vụ thanh toán thẻ của Agribank Phú Thọ. Tập trung vào các vấn đề chính: Nguồn nhân lực, công nghệ phát triển sản phẩm dịch vụ mới.

4. Kết quả nghiên cứu thực trạng dịch vụ thanh toán thẻ của Agribank Phú Thọ cho thấy những kết quả mà Agribank Phú Thọ đạt được trong dịch vụ thanh toán thẻ là đảng kể song chưa tương xứng với vị thế của Agribank nói chung và của Agribank Phú Thọ nói riêng.

5. Đưa ra những giải pháp có tính thực tiễn nhằm nhằm phát triển thanh toán thẻ Agribank tại thị trường Việt Nam nói chung và thị trường tỉnh Phú Thọ nói riêng.

6. Kiển nghị một số giải pháp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho dịch vụ thanh toán thẻ tại Việt Nam nói chung và của Agribank nói riêng.

Qua luận văn này tác giả hy vọng rằng những giải pháp được đưa ra sớm được áp dụng không chỉ tại Agribank Phú Thọ, mà còn có thể là một sự lựa chọn giải pháp phù hợp cho các ngân hàng đang cung cấp dịch vụ thẻ trên chặng đường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các vấn đề nêu trong luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đất nước trong thời kỳ Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạp chí Ngân hàng; 2. Thời báo Ngân hàng;

3. Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ; 4. Tạp chí Tài chính Vàng;

5. Thời báo Kinh tế Việt nam;

6. Tạp chí công nghệ thông tin MK các số năm 2010, 2011; 7. Báo cáo Hội thẻ các năm;

8. Tạp chí Agribank các số năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011;

9. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNt tỉnh Phú Thọ. Báo cáo Tổng kết nghiệp vụ thẻ các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 ;

10. Báo cáo phát triển nghiệp vụ thẻ NHNo&PTNT Việt Nam và Phú Thọ các năm; 11. Báo cáo thường niên (Annual report) của TCTQT Visa/MasterCard;

12. Chính phủ (2006), Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020;

13. PGS. Lê Văn Tề - Ths. Trương Thị Hồng (1999), Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ thanh toán tại Việt Nam, NXB Trẻ ;

14. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê; 15. Vũ Quế Hương (2001), Quản lý đổi mới và phát triển sản phẩm mới, NXB

Khoa học Kỹ thuật ;

16. PGS-TS Lê Thế Giới, ThS Lê Văn Huy (2006), « Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam » ;

17. PGS-TS Lê Thế Giới (2001), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục ;

18. Lê Anh Cương (2005), Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, NXB Lao động- xã hội ;

19. Ngô Hướng (2008), Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam một năm sau gia nhập WTO, NXB Thống kê;

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia ;

21. Fredric Mishkin (1994), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;

22. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Hà nội ; 23. Charles D.Schewe & Alexander Hiam, MBA trong tầm tay: Chủ đề Marketing; 24. Al Ries & Laura Ries, Nguồn gốc nhãn hiệu;

25. Alice M.Tybout & Tim Calkins, Kellogg Bàn về thương hiệu; 26. Philip Kotler,Marketing 3.0;

27. Trang web: vnexpress.net; 28. Trang web: cafef.vn;

29. Trang web: taichinhvietnam.com; 30. Trang web: efinance.vn;

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (Trang 150 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)