Phương pháp định lượng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 70)

1 Hộ Khá 8 hộ ở xã Điềm Mặc

2.2.4.2.Phương pháp định lượng

Yếu tố lí thuyết trong phân tích: Mục đích của các phân tích định lƣợng nhằm: đánh giá đƣợc sự thay đổi về hiệu quả của các nông hộ sản xuất chè trƣớc và sau khi có biến động tăng giá đầu vào, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của việc tăng giá các vật tƣ phân bón đầu vào, công lao động tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ, phân tích ảnh hƣởng của các loại đầu vào tới năng suất và hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ.

Việc nghiên cứu sự biến động hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân là rất phức tạp. Trong xu thế chung, các hộ hộ sẽ tự cân đối các nguồn lực mà họ có để đƣa ra các quyết định sao cho hợp lí nhất. Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất chè của hộ và các yếu tố giá của các sản phẩm chè, giá các yếu tố đầu vào sản xuất chè không hoàn toàn là hàm tuyến tính.

Biến động giá làm cho hộ nghèo dễ bị tổn thƣơng, nhƣng nó cũng có thể gây “sốc” đối với các loại hộ khác. Đối với những hộ nghèo dễ bị tổn thƣơng là điều dễ hiểu bởi sự tăng giá của vật tƣ đầu vào và những biến động của giá cả đầu vào thƣờng làm tăng chi phí sản xuất, giảm thu nhập hỗn hợp của hộ. Tuy nhiên, đối với những hộ khá giả biến động giá cũng có thể gây “sốc” tạo ra tình trạng mất ổn định trong sản xuất của các hộ này. Nguyên nhân là vì chu kỳ sản xuất chè thƣờng kéo dài và có tính chất mùa vụ. Những đầu tƣ cho sản xuất chỉ có thể thu lại sau nhiều tháng. Nếu giá biến động mạnh sẽ làm cho các quyết định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đầu tƣ của các hộ trở nên không hợp lí. Trong điều kiện chi phí đầu vào tăng mạnh, hiệu quả đầu tƣ có xu thế giảm dần, nên cách tốt nhất để các nông hộ bảo đảm thu nhập là phải tăng quy mô sản xuất. Nhƣng việc tăng quy mô gặp phải khó khăn: Một là, việc tăng quy mô, tăng sản lƣợng dễ đi kèm với sự tăng rủi ro nếu giá cả không ổn định. Hơn nữa tăng quy mô diện tích trồng chè không phải một sớm một chiều có thể đầu tƣ ngay. Hai là, vốn đất nông nghiệp rất hạn chế, việc mở rộng sản xuất không dễ dàng gì có thể thực hiện đƣợc. Chè lại là loại cây trồng nếu đầu tƣ mới sẽ mất 3 đến 5 năm kiến thiết cơ bản mới cho thu hoạch.

Việc phân tích định lượng xác định ảnh hƣởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả của các hoạt động sản xuất chè của các hộ nông dân đƣợc thực hiện bởi các phƣơng pháp sau đây:

- So sánh giá trị các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả lao động của hộ trƣớc và sau biến động giá.

- Sử dụng mô hình hàm sản xuất CD để đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ.

- Sử dụng hàm giới hạn sản xuất frontier function để phân tích ảnh hƣởng của các loại đầu vào tới năng suất và hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ.

- Sử dụng hàm hỗi quy gãy khúc để phân tích sự tác động của tăng chi phí đầu vào tới hiệu quả kinh tế của hộ.

- Sử dụng các mô hình dự báo để dự báo sự biến động giá của một số yếu tố đầu chính vào trong sản xuất chè của hộ.* Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh và tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào của nông hộ sản xuất chè, kết quả và hiệu quả sản xuất của nông hộ sản xuất chè qua các năm.

Các phƣơng pháp phân tích định lƣợng đƣợc sử dụng trong luận án gồm:

* Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu KTXH trong báo cáo tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm tính các tốc độ phát triển, tốc độ tăng trƣởng, xác định mức biến động tƣơng đối và tuyệt đối của dân số,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lao động nông nghiệp, xu hƣớng biến động của đất chè, đất canh tác lúa qua các năm. So sánh kết quả và hiệu quả của hộ trƣớc và sau biến động giá.

* Phương pháp phân tổ

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành các nhóm hộ khác nhau theo những tiêu thức nhất định. Thông qua phân tổ thống kê cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm. Nghiên cứu sử dụng kiểm định t để kiểm định sự sai khác giữa các tổ. Trong đề tài, phƣơng pháp phân tổ sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế và phản ứng của các nhóm hộ đối với sự biến động của giá đầu vào. Dựa trên phân tích từ đó có những đề xuất, giải pháp cụ thể cho từng nhóm hộ.

* Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

Để xem xét, đánh giá hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân tăng hay giảm sau biến động giá đầu vào, luận án xác định tốc độ phát triển về hiệu quả kinh tế trong sản xuât chè.

Căn cứ vào kết quả tính tốc độ phát triển của hiệu quả kinh tế trong sản xuât chè cho kết luận:

- Nếu kết quả so sánh về tốc độ phát triển của chỉ tiêu hiệu quả sau biến động giá đầu vào so với trƣớc biến động giá > 100 % thì hiệu quả tăng lên.

- Ngƣợc lại, nếu tốc độ phát triển của chỉ tiêu hiệu quả sau biến động giá đầu vào so với trƣớc biến động giá < 100 % thì hiệu quả giảm đi.

* Phương pháp mô hình toán

- Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas (CD):

Để đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của biến động các yếu tố giá tới hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân trồng chè, luận án sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích.

Mô hình đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất để phân tích, định lƣợng một số nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân. Từ đó làm cơ sở xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo Trần Chí Thiện (2013) [48] hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng: Y = f(X1, X2,..., Xn, D1, D2, …, Dm, u)

Trong đó: Y là kết quả sản xuất (output) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xi là các yếu tố đầu vào (input)

Hàm sản xuất là một hàm số biểu thị sự phụ thuộc của sản lƣợng vào các

yếu tố đầu vào. Nói cách khác, trong hàm sản xuất, biến số phụ thuộc (hay biến

số đƣợc thuyết minh) là sản lƣợng, còn biến số độc lập (hay biến số thuyết minh) là các mức đầu vào.

Nếu tổng hệ số co giản (α + ) = 1 thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi

theo quy mô, có nghĩa là % tăng các yếu tố đầu vào bằng % tăng sản lƣợng đầu

ra. Nếu tổng hệ số co giản (α + ) > 1 thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo

quy mô, có nghĩa là % tăng các yếu tố đầu vào nhỏ hơn % tăng sản lƣợng đầu ra.

Nếu tổng hệ số co giản (α + ) < 1 thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo

quy mô, có nghĩa là % tăng các yếu tố đầu vào lớn hơn % tăng sản lƣợng đầu ra.

Hàm Cobb-Douglass thuộc loại dễ ứng dụng và dễ ƣớc lƣợng, mặt khác cũng phản ánh đƣợc xu thế của sản xuất do vậy đƣợc nhiều tác giả ở nhiều nƣớc trên thế giới ứng dụng. Kimley (1997) cũng đã vận dụng kết hợp hàm sản xuất với hàm lợi nhuận để nghiên cứu.

Vận dụng mô hình hàm sản xuất với hàm lợi nhuận luận án sử dụng hàm sản xuất Cobb - Douglas (CD) để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá đến

hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên.

Hàm Cobb - Douglas đƣợc biểu diễn dƣới dạng hàm lợi nhuận (dƣới góc độ hộ nông dân thì lợi nhuận của hộ chính là thu nhập hỗn hợp - MI):

Thu nhập hỗn hợp = f (Py, Pi, Di, u) Hàm CD đƣợc viết lại dƣới dạng:

i U 4.D4 γ3.D3 γ2.D2 γ1.D1 α5 5 α4 4 α3 3 α2 2 α1 1 αi y i AP P P P P P e Y

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giá của các dịch vụ biến động rất ít, khối lƣợng dịch vụ mà các hộ sử dụng không nhiều nên hầu nhƣ biến này tác động rất nhỏ đến hiệu quả sản xuất chè của hộ. Do đó, biến giá dịch vụ không đƣa vào mô hình phân tích và đƣợc giả định không thay đổi.

Bảng 2.4. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hàm sản xuất CD phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá tới hiệu quả kinh tế của hộ (MI/sào)

Tên biến Nội dung biến

ĐVT Ghi chú

1. Biến phụ thuộc (Biến đƣợc giải thích)

Y Thu nhập hỗn hợp/sào (MI/Sào) Ngđ/sào 2. Biến độc lập (Biến giải thích)

LOG(PY) Giá bán sản phẩm chè Ngđ/kg

LOG(P1) Giá phân bón Ngđ/kg

LOG(P2) Giá thuốc trừ sâu Ngđ/gói 2g/gói

LOG(P3) Giá nhiên liệu Ngđ/kg

LOG(P4) Giá thuốc diệt cỏ Ngđ/chai 100ml/chai

LOG(P5) Giá công lao động thuê ngoài Ngđ/công D1 (Biến giả) Loại hình hộ sản xuất chè + D1 = 1 Hộ kiêm chè + D1 = 0 Hộ chuyên chè - D2 (Biến giả) Giới tính của chủ hộ + D2 = 1 Nếu chủ hộ là Nam + D2 = 0 Nếu chủ hộ là Nữ - D3 (Biến giả) Trình độ của chủ hộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ D3 =1 Chủ hộ được tập huấn kỹ thuật

+ D3 = 0 Chủ hộ chưa được tập huấn

-

D4 (Biến giả)

Công nghệ sản xuất + D4 = 1 Hộ sử dụng máy sao cải tiến

+ D4 = 0 Hộ sử dụng công nghệ khác

- (Nguồn: Mô tả của tác giả)

Các biến số sử dụng trong mô hình hàm CD để phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố giá tới MI/IC đƣợc mô tả chi tiết tại bảng 2.5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biến giá dịch vụ không đƣa vào mô hình phân tích và đƣợc giả định không thay đổi.

Bảng 2.5. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hàm sản xuất CD phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá tới hiệu quả kinh tế của hộ (MI/IC)

Tên biến Nội dung biến

ĐVT Ghi chú

1. Biến phụ thuộc (Biến đƣợc giải thích)

Y Thu nhập hỗn hợp/chi phi trung gian

(MI/IC) Ngđ/sào

2. Biến độc lập (Biến giải thích)

LOG(PY) Giá bán sản phẩm chè Ngđ/kg

LOG(P1) Giá phân bón Ngđ/kg

LOG(P2) Giá thuốc trừ sâu Ngđ/gói 2g/gói

LOG(P3) Giá nhiên liệu Ngđ/kg

LOG(P4) Giá thuốc diệt cỏ Ngđ/chai 100ml/chai

LOG(P5) Giá công lao động thuê ngoài Ngđ/công D1 (Biến giả) Loại hình hộ sản xuất chè + D1 = 1 Hộ kiêm chè + D1 = 0 Hộ chuyên chè - D2 (Biến giả) Giới tính của chủ hộ + D2 = 1 Nếu chủ hộ là Nam + D2 = 0 Nếu chủ hộ là Nữ - D3 (Biến giả) Trình độ của chủ hộ

+ D3 =1 Chủ hộ được tập huấn kỹ thuật

+ D3 = 0 Chủ hộ chưa được tập huấn

-

D4 (Biến giả)

Công nghệ sản xuất + D4 = 1 Hộ sử dụng máy sao cải tiến

+ D4 = 0 Hộ sử dụng công nghệ khác

- (Nguồn: Mô tả của tác giả) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm sản xuất CD đƣợc ƣớc lƣợng trên phầm mềm Eview 4.0. Các thông số ƣớc lƣợng trong mô hình đƣợc giải thích nhƣ sau:

R-squared (Hệ số xác định) cho biết bao nhiêu % sự biến động của Y đƣợc giải thích bởi các biến đã đƣợc xác định trong mô hình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Adjusted R-squared (Hệ số xác định điều chỉnh) là hệ số xác định có tính đến độ lớn hay nhỉ của trình độ tự do (df: degree of freedom).

t-statistic: Tiêu chuẩn t dùng để kiểm định ý nghĩa về mặt thống kê của các biến độc lập trong mô hình. Các biến trong mô hình có ý nghĩa thống kê khi ttính> tTb = 1,96 (với mẫu quan sát n = ∞).

F-statistic: Tiêu chuẩn F dung làm căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt thống kê của toàn bộ mô hình. Mô hình có ý nghĩa khi FStatitic > Ftb = 3,32.

αi: Hệ số hồi quy nói lên % thay đổi của Y (thu nhập hỗn hợp) khi Py (giá bán sản phẩm chè) tăng thêm 1% khi giả thiết các yếu tố khác không đổi. Nếu αi mang dấu dƣơng (+) phản ánh khi giá bán sản phẩm chè tăng lên làm cho thu nhập hỗn hợp của hộ tăng lên. Ngƣợc lại, nếu αi mang dấu âm (-) phản ánh khi giá bán sản phẩm chè tăng lên làm cho thu nhập hỗn hợp của hộ giảm đi.

α1, α2 , α3 ,α4 ,α5: các hệ số hồi quy nói lên % thay đổi của Y (thu nhập hỗn hợp) khi Px (giá các yếu tố đầu vào) tăng thêm 1% khi giả thiết các yếu tố khác không đổi. α1, α2 , α3 ,α4 ,α5 mang dấu dƣơng (+) phản ánh khi giá các yếu tố đầu vào tăng làm cho thu nhập hỗn hợp của hộ tăng lên. Ngƣợc lại, nếu α1, α2 , α3 ,α4 ,α5 mang dấu âm (-) phản ánh khi giá các yếu tố đầu tăng lên thì thu nhập hỗn hợp của hộ giảm đi.

Từ kết quả ƣớc lƣợng mô hình hàm sản xuất CD xác định đƣợc hiệu suất đầu tƣ biên là lƣợng đầu ra tăng thêm do kết quả đầu tƣ thêm 01 đơn vị yếu tố đầu vào thứ i. i Xi X Y MPP i (Trần Chí Thiện, 2013) [48]

αi là các hệ số hồi quy ƣớc lƣợng đƣợc trong mô hình.

Để kiểm tra khuyết tật của mô hình trên tiến hành thực hiện hồi quy phụ. Hồi quy từng biến giải thích Pi theo các biến giải thích còn lại khác. Căn cứ vào Ri 2 thu đƣợc từ kết quả ƣớc lƣợng hồi quy phụ và sử dụng nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF) để xác định hiện tƣợng đa cộng tuyến.

VIF đƣợc xác định theo công thức:

2i i i R 1 1 ) VIF(P (Vũ Thiếu, 2006) [49]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nếu VIF > 10 hoặc VIF > 15 thì mô hình tồn tại đa cộng tuyến.

Thông thƣờng, sau khi thực hiện hồi quy phụ nếu Ri 2 > 0,9 thì mô hình tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến. Khi Ri2 tăng từ 0,9 đến 1 thì VIF tăng rất mạnh và khi Ri2= 1 thì VIF là vô hạn.

- Mô hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function)

Theo Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao (2006) [14], sử dụng hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function) để phân tích mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào tới năng suất và hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất của hộ nông dân trồng ngô. Luận án vận dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas (CD) và hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function) để phân tích hiệu quả sử dụng các loại yếu tố đầu vào trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Đồ thị 2.1. Hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function)

Hàm sản xuất và hàm giới hạn sản xuất phản ánh năng suất tối đa mà hộ nông dân sản xuất chè có thể đạt đƣợc trong điều kiện kỹ thuật và chi phí xác định. (Battese G.E, 1992) [63].

Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas ứng dụng trong luận án có dạng: Y = A X1α1 X2 α2 X3 α3 X4 α4 X5 α5 X6 α6 X7 α7 eui

Hàm năng suất bình quân (OLS) Hàm giới hạn sản xuất (MLE)

Xi

Y2

Y1

0 Yi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.6. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hàm giới hạn sản xuất

Tên biến Nội dung biến

ĐVT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Biến phụ thuộc (Biến đƣợc giải thích)

Y Năng suất chè búp tƣơi Kg/sào

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 70)