1 Hộ Khá 8 hộ ở xã Điềm Mặc
TRONG ĐIỀU KIỆN TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO
4.1.1 Chủ trương phát triển ngành chè và quy hoạch sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới Thái Nguyên trong thời gian tới
* Phát triển sản xuất chè trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, từng địa phương
Phát triển sản xuất trong ngành chè Việt Nam đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp Việt Nam, phát triển sản xuất chè ở tỉnh Thái Nguyên nằm trong chiến lƣợc phát triển chung của tỉnh và của ngành chè Việt Nam. Nhằm phát huy thế mạnh sẵn có của vùng đất đai thích hợp cho sản xuất cây chè, nhân dân giàu kinh nghiệm sản xuất và chế biến, phát triển sản xuất chè ở tỉnh Thái Nguyên là khai thác hết tiềm năng vốn có của vùng, tạo ra nguồn thu nhập cho huyện đóng góp vào sự phát triển kinh tế của huyện, tăng thu nhập cho ngƣời lao động nhất là những ngƣời lao động ở nông thôn vùng núi.
* Phát triển chè trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn
Ở Thái Nguyên, Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy có nhấn mạnh một số vấn đề cơ bản sau:
Về quan điểm chỉ đạo, phát triển đồng bộ cả sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè trong đó tập trung thâm canh nâng cao năng suất, chất lƣợng chè.
Về mục tiêu đến năm 2020 ổn định diện tích chè của toàn tỉnh trên 21.600 ha, năng suất đạt 12 tấn/ha, sản lƣợng chè hàng năm đạt trung bình 200.000 tấn chè búp tƣơi, đƣa giá trị sản xuất chè lên 85 triệu đồng/ha, 100% diện tích chè vùng nguyên liệu tập trung đạt tiêu chuẩn sản xuất chè an toàn theo hƣớng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), sản phẩm chè của các vùng sản xuất tập trung tiêu thụ trong nƣớc, làm nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.
Việc định hƣớng phát triển sản xuất chè đã đƣợc khẳng định: “Tập trung mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế của cây