Đánh giá của hộ nông dân về các yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè trong điều kiện biến động giá đầu vào

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 119 - 122)

1 Hộ Khá 8 hộ ở xã Điềm Mặc

3.3.5. Đánh giá của hộ nông dân về các yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè trong điều kiện biến động giá đầu vào

kinh tế sản xuất chè trong điều kiện biến động giá đầu vào

Trong quá trình sản xuất và cung ứng chè của các hộ nông dân, ngoài việc các hộ nông dân tự chủ động đầu tƣ sản xuất, các hộ còn mong muốn đƣợc cung cấp, tƣ vấn, hỗ trợ về các mặt đƣợc thể hiện thông qua bảng 3.26.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.26. Đánh giá của các hộ nông dân về các yếu tố nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của nông hộ

Các yếu tố

Ý kiến của các hộ nông dân điều tra (%) Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng

1. Đảm bảo nhu cầu về vốn vay 3 6 8 24 59

2. Giá bán chè cao 7 10 20 46 17

3. Sự tiếp cận thị trƣờng để bán SP 10 9 19 20 42

4. Nâng cao trình độ học vấn 12 13 18 51 6

5. Mở rộng các lớp tập huấn 0 2 14 23 61

6. Áp dụng các giống chè mới 49 22 11 10 8

7.Sử dụng máy sao chè cải tiến 9 17 42 22 10

8. Giao thông đi lại thuận tiện 4 5 16 20 55

9. Xen canh các loại giống trông ngắn

ngày (đỗ, đậu tƣơng……) 18 36 28 7 11

10. Tiếp cận thông tin giá cả… 5 8 24 39 24

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2012)

Nhu cầu của các hộ nông dân là khác nhau do có sự chênh lệch về nguồn lực của các hộ và đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Mức độ quan trọng: Nhu cầu về vốn vay có đến 59% các hộ nông dân

đƣợc hỏi chọn mức độ (rất quan trọng) và 24% trả lời (quan trọng) chỉ có 3% số ngƣời đƣợc hỏi chọn mức (rất không quan trọng). Điều này là do phần lớn các hộ nông dân là thiếu vốn vào sản xuất chè, một số hộ muốn tăng đầu tƣ vào công nghệ sản xuất và tăng diện tích trồng chè. Bên cạnh đó nhu cầu của các hộ nông dân về mỏ rộng các lớp tập huấn thì 61% số ngƣời đƣợc hỏi chọn mức độ (rất quan trọng) (bảng 2.23) và không có đối tƣợng nào chọn (rất không quan trọng) điều này cho thấy phần lớn các hộ nông dân là ít đƣợc tham gia các lớp tập huấn nâng cao khả năng sản xuất chè.

Mức độ không quan trọng: Bên cạnh những mức độ quan trọng thì ở chỉ

tiêu áp dụng những giống chè mới vào sản xuất chỉ có 8% chọn (rất quan trọng) và có đến 49% chọn (rất không quan trọng), có đƣợc điều này là do việc chuyển đổi từ giống chè trung du sang trồng các loại giống chè mới gặp rất nhiều khó khăn trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật và vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Biến động giá vật tƣ nông nghiệp diễn ra trong vài năm gần đây đã có những ảnh hƣởng không nhỏ đến thu nhập và sản xuất của những ngƣời nông dân nói chung và nông dân trồng chè nói riêng. Giá các yếu tố vật tƣ đầu vào liên tục tăng cao trong những năm gần đây khiến cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó khăn, nhất là những nông dân nghèo, đồng thời gây ảnh hƣởng xấu tới hiệu quả kinh tế của hộ. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng, cơ chế và những tác động lâu dài của sự biến động này nhƣ thế nào, chúng ta vẫn chƣa thấy rõ. Quan tâm đến sự phát triển của sản xuất chè và sự ổn định đời sống kinh tế xã hội của các hộ nông dân trồng chè nhiều câu hỏi đang đƣợc đặt ra.

Nghiên cứu trong chƣơng 3 đã góp phần: Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trƣớc và sau biến động giá, những ảnh hƣởng của sự biến động tăng giá các yếu tố đầu vào đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ trên địa bàn tỉnh. Luận án đã phân tích đƣợc ảnh hƣởng của việc tăng các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè bằng phƣơng pháp mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas; Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của các loại yếu tố đầu vào tới năng suất và hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của các hộ bằng mô hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function); Phân tích ảnh hƣởng của biến động chi phí đến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên bằng mô hình hồi quy gãy khúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)