1 Hộ Khá 8 hộ ở xã Điềm Mặc
4.1.5. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vào
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vào
Phát triển sản xuất chè theo hƣớng tập trung với trình độ chuyên môn hóa cao, nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa trong sản xuất chè.
Đổi mới tổ chức cung ứng vật tƣ phân bón đầu vào cho sản xuất chè để đảm bảo cung ứng các đầu vào sản xuất chè hợp lý, giảm chi phí trung gian và tránh hiện tƣợng trục lợi về giá.
Nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm chè của hộ nông dân để tăng đƣợc giá bán sản phẩm chè, tăng giá xuất khẩu chè.
Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh cho các chủ hộ sản xuất chè.
Sử dụng hợp lý và khoa học các yếu tố đầu vào sản xuất chè để tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất chè.
Phát huy vai trò của kinh tế hợp tác trong sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân…
Phát huy vai trò của kinh tế hợp tác trong sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân…
Từ kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và những căn cứ xác định các giải pháp đã trình bày ở mục 4.1 tác giả đƣa ra những luận giải và đề xuất các giải pháp sau:
4.2.1 Giải pháp thuộc về quản lý vĩ mô
4.2.1.1 Quy hoạch các vùng chè, nâng cao trình độ tập trung và chuyên môn hóa của sản xuất chè trên địa bàn Tỉnh
- Định hướng sản phẩm để xác định vùng nguyên liệu phục vụ cho chế
biến theo tỷ lệ 80% sản phẩm chè xanh, 20% sản phẩm chè đen. Đối với chè xanh, đa dạng hoá sản phẩm theo hƣớng an toàn, chất lƣợng cao, khai thác lợi thế chè đặc sản của Thái Nguyên, tập trung tại các vùng sản xuất chè của Thành phố Thái Nguyên, một số vùng sản xuất chè thuộc huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Thị xã Sông Công. Đối với chè đen, phát triển theo hƣớng tăng tỷ trọng