Dặn dị Học bài, trả lời câu hỏi SGKTìm hiểu u thế lai, giống ngơ, lúa cĩ năng suất cao.

Một phần của tài liệu sinh học 9 kỹ năng sống (Trang 81 - 83)

cao.

Tuần 20 Ngày soạn 2/1/2012 Tiết 38 Ngày dạy 6/1/2012 Bài 35: u thế lai

I. Mục tiêu

1. Kiến thức+ HS nêu đợc khái niệm : u thế lai, lai kinh tế.

+ HS hiểu và trình bày đợc:

giống

- Các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai. - Phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta.

2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng: Quan sát tranh hình tìm kiến thức Giải thích hiện tợng

bằng cơ sở khoa học Tổng hợp khái quát.

3. Thái độ: + Giáo dục ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh phĩng to H 35 SGK

- Tranh một số động vật Bị, Lợn kết quả của phép lai kinh tế.

III. Hoạt động Dạy - Học

Kiểm tra bài cũ:

Trong chọn giống ngịi ta dùng 2 phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ?

Hoạt động 1:tìm hiểu hiện tợng u thế lai

Mục tiêu: - HS nắm đợc khái niệm u thế lai

- HS trình bày đợc cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV đa vấn đề:

So sánh cây và bắp ngơ ở 2 dịng tự thụ phấn với cây và bắp ngơ ở cơ thể lai F1 trong

H 35 SGK

- GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt → hiện tợng trên đợc gọi là hiện tợng u thế lai.

- GV nêu câu hỏi.

? Ưu thé lai là gì ? Cho Ví dụ về u thế lai ở động vật và thực vật

- GV cung cấp thêm 1 số Ví dụ để minh hoạ.

- GV nêu vấn đề: Để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai.

HS trả lời câu hỏi:

? Tại sao khi lai 2 dịng thuần u thế lai thể hiện rõ nhất.

? Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 sau đĩ giảm dần qua các thế hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát hình SGK chú ý đặc điểm sau:

+ Chiều cao thân cây ngơ + Chiều dài bắp, số lợng hạt - HS đa ra nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngơ ở cơ thể lai F1 cĩ nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ.

- HS trình bày và lớp bổ sung. - HS nghiên cứu SGK kết hợp với nội dung vừa so sánh →

khái quát thành khái niệm + HS lấy Ví dụ SGK

- HS nghiên cứu SGK trang 102 và 103.

- Chú ý Ví dụ lai 1 dịng thuần cĩ 1 gen trội.

Yêu cầu nêu đợc:

+ Ưu thế lai rõ nhất vì xuất hiện nhiều gen trội ở con lai F1 + Các thế hệ sau giảm do tỉ lệ dị hợp giảm (hiện tợng thối hố)

- Đại diện HS trình bày, lớp bổ sung.

a) Khái niệm

* Ưu thế lai là hiện t- ợng cơ thể lai F1 cĩ u thế hơn hẳn so với bố mẹ về về sự sinh trởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lợng.

b) Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai. hiện tợng u thế lai.

* Kết luận :

- Lai 2 dịng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 cĩ hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội. - Tính trạng số lợng (hình thái, năng suất) do nhiều gen qui định. Ví dụ :

bổ sung thêm kiến thức về hiện tợng nhiều gen qui định 1 tính trạng

? Muốn di trì u thế lai con ngời đã làm gì?

giống vơ tính

- HS tổng hợp khái quát kiến thức.

→ F1 : AaBbCc

Hoạt động 2:các phơng pháp tạo u thế lai

Mục tiêu:HS nắm đợc khái niệm lai kinh tế Trình bày đợc các phơng pháp tạo u thế lai.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV giới thiệu: ngời ta cĩ thể tạo u thế lai ở cây trồng và vật nuơi.

? Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào?

? Nêu Ví dụ cụ thể

- GV giải thích thêm về lai khác dịng và lai khác thứ. ? Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuơi bằng ph- ơng pháp nào

? Cho Ví dụ .

? Tại sao khơng dùng con lai kinh tế để nhân giống

+ Lai kinh tế thờng dùng con cái thuộc giống trong n- ớc+ áp dụng kĩ thuật giữ tinh đơng lạnh

+ Lai bị vàng Thanh Hố với bị Hơnsten Hà Lan → (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

con lai F1 chịu đợc nĩng, l- ợng sữa tăng.

- HS nghiên cứu SGK và các t liệu su tầm trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu chỉ ra 2 phơng pháp: + Lai khác dịng + Lai khác thứ - HS nghiên cứu SGK kết hợp với tranh ảnh về các giống vật nuơi.

Yêu cầu nêu đợc : + Phép lai kinh tế + áp dụng ở lợn và bị

- HS trình bày → lớp bổ sung.

- HS nêu đợc :

Nếu nhân giống thì thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ đợc biểu hiện tính trạng. a) Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng. - Lai khác dịng: tạo 2 dịng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.

Ví dụ : ở ngơ tạo đợc ngơ lai F1 năng suất cao hơn từ 25 → 30% so với giống hiện cĩ.

- Lai khác thứ: để kết hợp

gữa tạo u thế lai và tạo giống mới.

b) Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuơi. lai ở vật nuơi.

* Lai kinh tế: Là cho giao

phối giữa cặp vật nuơi bố mẹ thuộc 2 dịng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.

VD: Lợn ỉ Mĩng cái x

Lợn Đại bạch → Lợn con mới sinh nặng 0,8kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

Một phần của tài liệu sinh học 9 kỹ năng sống (Trang 81 - 83)