Thờng biến Đột biến
1. ...2. Khơng di truyền 2. Khơng di truyền
3. ...4. Thờng biến cĩ lợi cho sinh vật 4. Thờng biến cĩ lợi cho sinh vật
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN , NST )
2. ...3. Xuất hiện ngẫu nhiên 3. Xuất hiện ngẫu nhiên
4. ... V. Dặn dị Học bài theo nội dung SGKLàm các bài tập trong SGK V. Dặn dị Học bài theo nội dung SGKLàm các bài tập trong SGK
Su tầm tranh ảnh về các đột biến ở vật nuơi, cây trồng.
- Bài 26 : thực hành:
Nhận biết một vài dạng đột biếnI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. + Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi
+ Rèn kĩ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản
3.Kỹ năng sống:kỹ năng hợp tỏc,ứng xử ,giao tiếp.kỹ năng thu nhập xử lớ thụng tin,kỹ năng quản lớ thời gian,đảm nhận trỏch nhiệm được phõn cụng
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST, về số lợng NST - Tiêu bản
- Kính hiển vi quang học
III. Hoạt động Dạy Học–
1 ổn định tổ chức2 kiểm tra 15 phỳt 2 kiểm tra 15 phỳt
Đề bài phõn biệt thường biến và đột biến
Đỏp ỏn hồn thành bảng đỳng mỗi ý đỳng 1,25 điểm
Thờng biến Đột biến
1. Biến đổi kiểu hỡnh dưới ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường...
2. Khơng di truyền
3.Biểu hiệnđồng loạt theo hướng xỏc định 4. Thờng biến cĩ lợi cho sinh vật
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN , NST )
2. Di truyền được. 3. Xuất hiện ngẫu nhiên 4. Vừa cú lợi vừa cú hại...
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành - Phát dụng cụ đến các nhĩm
Hoạt động 1:
Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến
→ nhận biết các dạng đột biến gen
- HS quan sát kĩ các tranh ảnh chụp → so sánh đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến → ghi nhận xét vào bảng.
Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến
Lá lúa Lơng chuột
...
Hoạt động 2: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST
- GV yêu cầu học sinh nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST
- GV kiểm tra trên tiêu bản → xác nhận kết quả của các nhĩm.
- HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc → phân biệt từng dạng
- 1 HS lên chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến
- Các nhĩm quan sát tiêu bản dới kính hiển vi
Lu ý: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát ở bội giác lớn.
- Vẽ hình quan sát đợc
Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng nst
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh: bộ NST ngời bình thờng và của bệnh nhân đao - GV hớng dẫn các nhĩm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời bình thờng và bệnh nhân đao - So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu
- So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội
- HS quan sát, chú ý số lợng NST ở cặp 21
- Các nhĩm sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp → nhận biết cặp NST bị đột biến.
- HS quan sát , so sánh bộ NST ở thể lỡng bội với thể đa bội.
- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu:
Đối tợng quan sát Đặc điểm hình thái
Thể lỡng bội Thể đa bội
1. 2. 3.