Hoạt động 1: đột biến cấu trúc nst là gì ?
Mục tiêu: Hiểu và trình bày đợc khái niệm đột biến cấu trúc NST Kể tên đợc một số dạng đột biến cấu trúc NST
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV y/c HS quan sát H 22
→ hồn thành phiếu học tập - GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên điền.
- GV chốt lại đáp án đúng? Vậy đột biến cấu trúc NST là gì
? Gồm những dạng nào
- GV thơng báo: ngồi 3 dạng trên cịn cĩ dạng đột biến : Chuyển đoạn
- HS quan sát kĩ hình, chú ý các đoạn cĩ mũi tên ngắn - Thảo luận thống nhất ý kiến → điền vào phiếu học tập
- Đại diện nhĩm lên hồn thành phiếu học tập
- Các nhĩm khác bổ sung- 1 vài HS phát biểu. Lớp bổ sung hồn chỉnh kiến thứ
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
- Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
Phiếu học tập:
Các dạng đột biến cấu trúc NST
STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm các đoạn: ABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn b Gồm các đoạn: ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c Gồm các đoạn: ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi thành DCB Đảo đoạn Hoạt động 2:
Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nst
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
? Cĩ những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST - GV hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK ? VD 1 là dạng đột biến nào ? ví dụ nào cĩ hại ? ví dụ nào cĩ lợi cho sinh vật và cho con ngời
→ Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST
- HS tự thu nhận thơng tin SGK → nêu đợc các nguyên nhân vật lí, hố học → phá vỡ cấu trúc NST - HS nghiên cứu ví dụ → nêu đợc : + VD 1 là dạng mất đoạn + VD 1 cĩ hại cho con ngời + VD 2 cĩ lợi cho sinh vật
- HS tự rút ra kết luận
a) Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST cĩ thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hố học → phá vỡ cấu trúc NST
b) Vai trị của đột biến cấu
trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST th- ờng cĩ hại cho bản thân sinh vật
- Một số đột biến cĩ lợi →
cĩ ý nghĩa trong chọn giống và tiến hố.
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
IV. Kiểm tra - Đánh giá
1. GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST → gọi HS lên gọi tên và mơ tả từng dạng đột biến? từng dạng đột biến?
2. Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho bản thân sinh vật?
V. Dặn dị
• Học bài theo nội dung SGK 5. Trả lời các câu hỏi SGK
Tiết 24 Ngày dạy 11/11/2011 - Bài 23 : đột biến số lợng NST I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
+ Học sinh trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST + Giải thích đợc cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1)
+ Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST
2) Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức + Phát triển t duy phân tích so sánh
Kỹ năng sống giỏo dục trong bài: kỹ năng hợp tỏc ứng xử,lắng nghe tớch cực. kỹ năng
thu nhập xử lớ thụng tin khi đọc ,quan sỏt…..để hiểu khỏi niệm , sự phỏt sinh và tớnh chất đột biến số lượng nst,kỹ năng bày tỏ ý kiến
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phĩng to H 23.1 và 23.2 SGK
- Phương phỏp kỹ thuật dạy học tớch cực : dạy học nhúm, hỏi và trả lời,vấn đỏp,trực
quan
III. Hoạt động Dạy - Học
Mở bài: Đột biến NST xảy ra ở 1 hoặc một số cặp NST : hiện tợng dị bội thể hoặc tất cả bộ NST: Hiện tợng đa bội thể.
Hoạt động 1: Hiện tợng dị bội thể
Mục tiêu: Trình bày đợc các dạng biến đổi số lợng ở một số cặp NST
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV kiểm tra kiến thức của học sinh về:
? NST tơng đồng ? Bộ NST lỡng bội ? Bộ NST đơn bội
- GV y/c HS nghiên cứu thơng tin SGK → trả lời các câu hỏi: ? Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ? Thế nào là hiện tợng dị bội thể - GV hồn chỉnh kiến thức - GV phân tích thêm cĩ thể cĩ 1 số cặp NST thêm hoặc mất 1 NST → 2n – 2 - Một vài HS nhắc lại các khái niệm - HS tự thu nhận và xử lí thơng tin → nêu đợc:
+ Các dạng: 2n + 1 2n – 1
+ Hiện tợng thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp nào đĩ → dị bội thể.
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung.
- HS quan sát kĩ hình, đối chiếu các quả từ II → XII với nhau và với quả I → rút ra nhận xét
- Hiện tợng dị bội thể: Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đĩ.
2n ±1
- GV y/c HS quan sát H 23.1 → làm bài tập mục
∇ trang 67 SGK
- GV nêu lu ý HS hiện t- ợng dị bội gây ra các biến đổi hình thái, kích thớc
…
+ Kích thớc: - Lớn: VI - Nhỏ: V; XI + Gai dài hơn: IX
2n – 1
Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV y/c HS quan sát H 23.2 → nhận xét : ? Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong: + Trờng hợp bình thờng + Trờng hợp bị rối loạn phân bào
? Các giao tử nĩi trên tham gia thụ tinh → hợp tử cĩ số lợng NST nh thế nào
- GV treo tranh H 23.2 gọi HS lên trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội
- GV thơng báo ở ngời tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 → gây nên bệnh Đao
? Nêu hậu quả của hiện t- ợng dị bội thể - Các nhĩm quan sát kĩ hình, thảo luận, thống nhất ý kiến → nêu đợc : + Bình thờng: mỗi giao tử cĩ 1 NST + Bị rối loạn: - 1 giao tử cĩ 2 NST - 1 giao tử khơng cĩ NST nào → Hợp tử 3 NST hoặc cĩ 1 NST của cặp tơng đồng - 1 HS lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- HS tự nêu hậu quả.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội + Trong giảm phân cĩ 1 cặp NST tơng đồng khơng phân li → tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử khơng mang NST nào
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái(hình dạng, kích th- ớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST
Kết luận chung:
HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
IV. Kiểm tra - Đánh giá
1. Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể (2n + 1) ? 2. Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội ? 2. Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội ?
V. Dặn dị
• Học bài theo nội dung SGK
Su tầm tài liệu và mơ tả một giống cây trồng đa bội
Đọc và soạn trớc bài 24: Đột biến số lợng NST (tiếp theo)
Tiết 25 - Bài 24 : đột biến số lợng NST (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
+ Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đa bội hố và thể đa bội
+ Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên.
+ Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thờng và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.
Kỹ năng sống giỏo dục trong bài: kỹ năng hợp tỏc ứng xử,lắng nghe tớch cực. kỹ năng
thu nhập xử lớ thụng tin khi đọc ,quan sỏt…..để hiểu khỏi niệm , sự phỏt sinh và tớnh chất đột biến số lượng nst,kỹ năng bày tỏ ý kiến
2) Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Phương phỏp kỹ thuật dạy học tớch cực : dạy học nhúm, hỏi và trả lời,vấn đỏp,trực
quan
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phĩng to H 24.1 ; 24.2; 24.3 và 24.4 SGK - Tranh sự hình thành thể đa bội
- Phiếu học tập: Tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan
Đối tợng quan sát Đặc điểm
Mức bội thể Kích thớc cơ quan 1. Tế bào cây rêu
2. Cây cà độc dợc 3. ... 4. ...