Bài 40 ơn tập phần di truyền và biến dị I Mục tiêu

Một phần của tài liệu sinh học 9 kỹ năng sống (Trang 76 - 81)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

+ HS tự hệ thống hố đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị + HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

+ Rèn kĩ năng t duy, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức + Kĩ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

+ Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống

II. Đồ dùng dạy học

Giấy trong in nội dung từ bảng 40.1 → 40.5 trang 116 và 117 , bút dạ

ranh ảnh liên quan đến di truyền

III. Hoạt động Dạy -Học

Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia lớp thành 12 nhĩm nhỏ và y/c:

+ Hai nhĩm cùng nghiên cứu một nội dung + Hồn thành các bảng kiến thức từ 40.1 → 40.5 - GV quan sát hớng dẫn các nhĩm ghi những kiến thức cơ bản - GV chữa bài bằng cách: + Yêu cầu nhĩm khác nhận xét - GV lu ý: Sau phần trình bày nhận xét bổ sung của từng nhĩm → GV đáng giá và giúp HS hồn thiện kiến thức (nếu cần)

- GV lấy kiến thức ở SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1 → 40.5 trang 129

→ 131

- Các nhĩm nhận đã cĩ sẵn nội dung - Các nhĩm trao đổi thống nhất ý kiến hồn thành nội dung đĩ.

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu

- Các nhĩm khác (đặc biệt nhĩm cĩ cùng nội dung) nhận xét , bổ sung

- Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của GV, các nhĩm tự sữa chữa và ghi vào vở bài tập của cá nhân.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ơn tập

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

- GV y/c HS trả lời 4 câu hỏi trang 117, cịn lại HS tự trả lời. + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5. - GV cho thảo luận tồn lớp để

- HS tiếp tục trao đổi nhĩm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời.

Yêu cầu:

Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng . Cụ thể: + Gen là khuơn mẫu để tổng hợp mARN

+ mARN làm khuơn mẫu tổng hợp chuỗi a xít amin cấu thành prơtêin

+ Prơtêin chịu tác động của mơi trờng biểu hiện thành tính trạng

Câu 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- KIểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và mơi trờng

- Vận dụng: Bất kì một giống nào (kiểu gen) muốn cĩ năng suất (số lợng kiểu hình) cần đợc chăm sĩc tốt (ngoại cảnh)

học sinh đ- ợc trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.

Câu 3: Nghiên cứu di truyền ngời phải cĩ phơng pháp thích hợp vì: + ở ngời sinh sản muộnvà đẻ ít con

+ Khơng thể áp dụng các phơng pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội.

Câu 5: Ưu thế của cơng nghệ tế bào

+ Chỉ nuơi cấy tế bào , mơ trên mơi trờng dinh dỡng nhân tạo → tạo ra cơ quan hồn chỉnh

+ Rút ngắn thời gian tạo giống

+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở ngời.

IV. Kiểm tra - Đánh giá

GVđánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhĩm

V. Dặn dị

Hồn thành các câu hỏi cịn lại ở SGK trang 117

Tiết 36

kiểm tra học kì i

I. Mục tiờu:

Nhằm kiểm tra đỏnh giỏ mức độ nhận thức của cỏc chương học kỡ I cần đạt được: -Cho học sinh nhận biết được cơ chế của quỏ trỡnh giảm phõn, bản chất của gen, quỏ trỡnh sao chộp ADN, ARN, tớnh đặc thự của ADN.

-Hs hiểu được phương phỏp lai 1 cặp tớnh trạng, mối quan hệ kiểu gen, kiểu hỡnh, hiểu được nguyờn tắc bổ sung của cỏc nuclờụtớc trong quỏ trỡnh nhõn đụi ADN, tổng hợp mARN.

-Vận dụng kiến thức về lai 1 cặp tớnh trạng của MenĐen để giải thớch được một số hiện tượng di truyền cơ bản trong thực tế.

II. Ma trận: Mức độ MạchKT

Biết Hiểu Vận dụng Tổng số điểm

TN TL TN TL TN TL

Chương I x x Số cõu: 2 cõu.

Số điểm: 3,5 điểm

Chương II x Số cõu: 1 cõu.

Số điểm: 0,5 điểm

Chương III x x x

x

Số cõu: 4 cõu. Số điểm: 3 điểm

Chương IV x Số cõu: 1 cõu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trắc nghiệm:

I.Khoanh trũn cõu đỳng nghất (mỗi cõu 0.5đ)

1. Trong phõn tử ADN tỉ lệ Sẽ bằng:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

2. Ruồi giấm cú 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kỡ giàm phõn II. Tế bào cú NST đơn là:

a. 4 b. 6 c. 8 d. 16

3. Nếu ở đời con cú tỉ lệ là 50% thõn cao, 50% thõn thấp thỡ bố mẹ cú kiểu gen là: a. P: AA x aa b. P: Aa x Aa

c. P: Aa x aa d. P: aa x aa. 4. Tớnh đặc thự của ADN do yếu tố nào quyết đinh: a. Số lượng Nuclờụtit

b. Thành phần cỏc Nuclờụtit

c. Trỡnh tự sắp xếp cỏc loại Nuclờụtit. d. Cả a, b và c.

II. Bổ sung vào đoạn mạch sau theo nguyờn tắc bổ sung: (2đ) 1. Đoạn gen cú cấu trỳc:

Mạch 1: -A – T – T – X – G - A - G – G- Mạch 2:………. 2. Đoạn mạch cú cấu trỳc: Mạch 1: -G- X - A - A - T - G - G - X – Mach mARN: ……… B. Tự luận :(6đ)

Cõu 1:(3đ) Đột biến gen là gỡ? Nờu một số dạng đột biến gen? Vỡ sao đột biến gen thường cú hại cho sinh vật?

Cõu 2: (3đ) Ở cà chua , gen A qui định màu quả đỏ, gen a qui định quả màu vàng. Xỏc định kết quả kiểu gen và kiểu hỡnh ở F1 trong cỏc trường hợp sau:

a. Cõy quả vàng x cõy quả vàng b. Cõy quả đỏ x cõy quả vàng c. Cõy quả đỏ x cõy quả đỏ.

Tuần 20 Ngày soạn 2/1/2012 Tiết 37 Ngày dạy 3/1/2012

Bài 34: thối hố do tự thụ phấnvà giao phối gần

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: + HS nắm đợc khái niệm thối hố giống.

+ HS hiểu, trình bày đợc nguyên nhân thối hố của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trị trong chọn giống.

+ HS trình bày đợc phơng pháp tạo dịng thuần ở cây ngơ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng:

A% + G%T% + X% T% + X%

+ Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. + Tổng hợp kiến thức+ Hoạt động nhĩm.

3. Thái độ:+ Giáo dục ý thức yêu thích mơn học

Kỹ năng sống: kỹ năng giải thớch vỡ sao người ta cấm anh em cú quan hệ huyết thống

gần lấy nhau: con sinh ra sinh trưởng và phỏt triển yếu, khả năng sinh sản giảm,quỏi thai,dị tật. kỹ năng hợp tỏc,lắng nghe,kỹ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ,lớp.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh phĩng to H 34.1 ; 34.3 SGKTài liệu về hiện tợng thối hố.

III. Hoạt động Dạy -Học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật?

Hoạt động 1:tìm hiểu hiện tợng thối hố

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV nêu câu hỏi:

? Hiện tợng thối hố ở động vật và thực vật đợc hiểu nh thế nào ? ? Theo em vì sao dẫn đến hiện tợng thối hố ? Tìm Ví dụ về hiện t- ợng thối hố. ? Thế nào là thối hố ? Giao phối gần là gì - HS nghiên cứu SGK - QS H 34.1 và 34.2 - Thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến + Chỉ ra hiện tợng thối hố + Lí do dẫn đến thối hố ở động vật và thực vật

- Đại diện nhĩm trình bày

→ nhĩm khác bổ sung. - HS nêu Ví dụ : Hồng xiêm thối hố quả nhỏ khơng ngọt, ít quả. Bởi thối hố quả nhỏ khơ.

- HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái quát kiến thức.

a) Hiện tợng thối hố ở động vật và thực vật động vật và thực vật

- ở thực vật: cây ngơ tự thụ

phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao giảm, bắp dị dạng hạt ít. - ở động vật: Thế hệ con

cháu sinh trởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh. * Lí do thối hố:+ ở thực vật: do tự thụ phấn ở cây giao phấn. + ở động vật: do giao phối gần. b) Khái niệm: - Thối hố: là hiện tợng các thế hệ con cháu cĩ sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm

- Giao phối gần (giao phối

cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.

Hoạt động 2: tìm hiểu nguyên nhân của hiện tợng thối hố

? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ dị hợp biến đổi nh thế nào ? ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tợng thối hố

- HS nghiên cứu SGK và H 34.3 → ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhĩm → thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc :

xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn)

- GV cho đại diện các nhĩm trình bày đáp án bằng cách giải thích H 34.3 phĩng to. - GV nhận xét kết quả các nhĩm giúp HS hồn thiện kiến thức. - GV mở rộng thêm: ở 1 số lồi động vật , thực vật cặp gen đồng hợp khơng gây hại nên khơng dẫn tới hiện tợng thối hố, do vậy vẫn cĩ thể tiến hành giao phối gần.

trội và tỉ lệ đồng hợp lặn bằng nhau)

+ Gen lặn thờng biểu hiện tính trạng xấu.

+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp khơng đợc biểu hiện. + Các gen lặn khi gặp nhau (thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình.

- Đại diện nhĩm trình bày trên H 34.3 → các nhĩm khác theo dõi nhận xét.

* Kết luận:

Nguyên nhân hiện tợng thối hố do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.

Hoạt động 3:vai trị của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và

giao phối cận huyết trong chọn giống

- GV nêu câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tợng thối hố nhng những phơng pháp này vẫn đợc con ngời sử dụng trong chọn giống?

- GV giúp học sinh hồn thiện kiến thức

(GV lu ý: nội dung trừu tợng nên lấy Ví dụ cụ thể để giải thích cho HS dễ hiểu)

- HS nghiên cứu SGK và t liệu GV cung cấp trả lời câu hỏi.

Yêu cầu nêu đợc:

+ Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử

+ Xuất hiện tính trạng xấu + Con ngời dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu

+ Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đợc giống thuần chủng

- HS trình bày → lớp nhận xét.

* Kết luận :

Vai trị của phơng pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.

+ Cũng cố đặc tính mong muốn

+ Tạo dịng thuần cĩ cặp gen đồng hợp

+ Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể + Chuẩn bị lai khác dịng để tạo u thế lai.

Kết luận chung: HS đọc kết luận trong SGK

Một phần của tài liệu sinh học 9 kỹ năng sống (Trang 76 - 81)