V. dặn dị Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Bài 38 thực hành tập dợt thao tác giao phấn
tập dợt thao tác giao phấn
I. Mục tiêu
+ HS nắm đợc các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn + Cũng cố lí thuyết về lai giống.
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh H38 SGK
+ Băng, đĩa hình về các thao tác giao phấn.
III. Hoạt động Dạy - Học
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh - Tiến hành: Cho học sinh xem băng hình.
Hoạt động 1:
tìm hiểu các thao tác giao phấn
Mục tiêu: HS nắm đợc các bớc tiến hành giao phấn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV chia nhĩm nhỏ 4 HS (một bàn)
- GV yêu cầu:
+ Trình bày các bớc tiến hành giao phấn ở cây lúa. - GV tiến hành cho học sinh xem băng hình lần 1 + Nêu rõ yêu cầu để học sinh nắm bắt đợc.
+ Cho HS xem lại băng hình 2 lần nữa. - GV đánh giá kết quả các nhĩm - GV bổ sung giúp các nhĩm hồn thiện kiến thức (GV lu ý: HS khơng nhớ tới bớc lựu chọn cây mẹ trớc khi tiến hành thụ phấn)
- GV yêu cầu: Nhiều HS trình bày đầy đủ 3 bớc trong thao tác giao phấn (thụ phấn) - Các nhĩm tập trung xem băng hình, chú ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao túi nilon ... - Trao đổi nhĩm, thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Cắt vỏ trấu → khử nhị + Rắc nhẹ hạt phấn lên nhuỵ
+ Bao nilon bảo vệ
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến → các nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Các nhĩm theo dõi phần đánh giá và bổ sung của GV → tự sửa chữa.
- HS thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên
* Kết luận: Giao phấn gồm
các bớc:
- B ớc 1 : Chọn cây mẹ: chỉ
giữ lại 1 số bơng và hoa phải cha vỡ khơng bị dị hình, khơng quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ
- B ớc 2 : Khử đực ở cây mẹ
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng → lộ rõ nhị
+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngồi
+ Bao bơng lúa lại ghi rõ ngày tháng
- B ớc 3 : Thụ phấn
+ Cấy phấn từ hoa đực rắc lên nhụy của hoa ở cây mẹ (lấy kẹp đặt cả bao phấn lên đầu nhụy hoặc lắc nhẹ hoa cha khử đực để phấn rơi lên nhụy)
+ Bao ni lơng ghi ngày tháng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu
+ Trình bày đợc các tháo tác giao phấn
+ Phân tích nguyên nhân thành cơng và cha thành cơng từ bài học thực hành
- HS xem lại nội dung vừa thực hiện
- Phân tích nguyên nhân do: + Thao tác
+ Điều kiện tự nhiên
+ Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn
- HS trình bày theo kiểu thuyết minh trên băng hình để tổng kết bài học thực hành.
IV. Kiểm tra - Đánh giá
- GV nhận xét buổi thực hành: khen các nhĩm thực hành tốt, nhắc nhở nhĩm làm cha tốt.
V. dặn dị
• HS nghiên cứu nội dung bài 39
• Su tầm tranh ảnh về giống bị, lợn, gà, vịt, ngan, cá, cà chua, lúa, ngơ cĩ năng suất nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.
• Chuẩn bị dán tranh theo chủ đề
Tuần 21 Ngày soạn 8/1/2012 Tiết 40 Ngày dạy 12/1/2012
Bài 38 thực hành: tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuơi và cây trồng
I. Mục tiêu
+ HS phải biết cách su tầm t liệu, biết cách trng bày t liệu theo các chủ đề. + HS biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ t liệu.
II. Đồ dùng dạy học
+ T liệu SGK trang 114 + Giấy khổ to, bút dạ
+ Kẻ bảng 39 SGK trang 115
III. Hoạt động Dạy Học–
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh - Tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhĩm
Hoạt động 1:
tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuơi và cây trồng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nêu yêu cầu:
+ Hãy sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn giống vật nuơi và cây trồng + Ghi nhận xét vào bảng 39, bảng 40
- GV quan sát và giúp đỡ các nhĩm hồn thành cơng việc.
- Các nhĩm thực hiện:
+ Một số học sinh dán tranh vào giấy khổ to theo logic của chủ đề
+ Một số học sinh chuẩn bị nội dung + Nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành bảng 39 SGK
Hoạt động 2:
báo cáo thu hoạch
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả
- GV nhận xét và đánh giá kết quả
- GV bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 và 40
- Mỗi nhĩm báo cáo cần: + Treo tranh của nhĩm
+ Cử một đại diện thuyết minh + Yêu cầu: Nội dung phù hợp với tranh dán
- Các nhĩm theo dõi và cĩ thể đa ra câu hỏi để nhĩm trình bày trả lời, nếu khơng trả lời đợc thì nhĩm khác trả lời thay
Bảng 39: Các tính trạng nổi bật và hớng sử dụng của một số giống vật nuơi
T T
Tên giống Hớng sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Giống bị:
2 Giống lợn:
- Lợn ỉ Mĩng cái - Lợn Bớc sai
- Lấy con giống - Lấy thịt
- Phát dục sớm, đẻ nhiều con, nhiều nạc, tăng trọng nhanh
3 Giống gà: - Ga Rơt ti - Gà tam hồng
- Lấy thịt và trứng - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng 4 Giống vịt: - Vịt cỏ, vịt bầu - Vịt Supermeat - Lấy thịt và trứng - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng 5 Giống cá:
- Rơ phi đơn tính - Chép lai
- Cá chim trắng
- Lấy thịt - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh
Bảng 40: Các tính trạng nổi bật của một số giống cây trồng
TT Tên giống Tính trạng nổi bật
1 Giống lúa: - CR 203 - CM 2 - BIR 352
- Ngắn ngày, năng suất cao - Chống chịu đợc rầy nâu - Khơng cảm quang 2 Giống ngơ: - Ngơ lai LNV4 - Ngơ lai LVN20 - Khả năng thích ứng rộng - Chống đổ tốt
- Năng suất từ 8 –12 tấn/ha 3 Giống cà chua:
- Cà chua Hồng lan - Cà chua P375
- Thích hợp với vùng thâm canh - Năng suất cao
IV. Kiểm tra - Đánh giá
- GV nhận xét các nhĩm, cho điểm nhĩm làm tốt
V. dặn dị
• Ơn tập tồn bộ phần di truyền và biến dị.
• Chuẩn bị bài 41: Mơi trờng và các nhân tố sinh thái
• Kẻ sẵn bảng 41.1 và bảng 41.2 vào vở soạn bài, Chuẩn bị nội dung và phơng án trả lời.
Tiết 41 Ngày dạy 31/1/2012