Phương phỏp kỹ thuật dạy học tớch cực:thảo luận nhú,giải quyết vấn đề,trực quan,vấn
đỏp tỡm tũi
III. hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động 1:các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK. Thảo luận hnĩm hồn thành bảng 58.1 trang 173
- GV nhận xét chung và đa ra đáp án chuẩn
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: + Nêu tên các đạng tài nguyên khơng cĩ khả năng tái sinh ở nớc ta? - Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay khơng tái sinh? Vì sao
- HS nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhĩm hồn thành bảng 58.1
- Đại diện nhĩm trình bày- nhĩm khác nhận xét, bổ sung - HS hồn thiện kiến thức vào vở - Bằng kiến thức thực tế, HS trình bày đợc:
+ Dầu mỏ, than đá, quặng sắt ...
+ Rừng là dạng tài nguyên tái sinh
Nội dung nh bảng 58.1. - Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm:
+ Tài nguyên khơng tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
VD: than đá, quặng, dầu mỏ ...
+ Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ cĩ điều kiện phát triển, phục hồi
VD: rừng, đất, nớc
+ Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu nh nắng, giĩ, thuỷ
triều ...
Hoạt động 2:sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhĩm hồn thành bảng 58.2
- GV nhận xét chung và đa ra kiến thức chuẩn - Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc. Những nơi cĩ TV bao phủ và làm ruộng bậc thang, lại gĩp phần chống xĩi mịn đất? GV yêu cầu học sinh
- Các nhĩm thảo luận, hồn thành bảng 58.2 - Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- HS hồn thiện kiến thức - Đại diện học sinh trình bày. Lớp nhận xét bổ sung
- Các nhĩm thảo luận hồn
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất.
Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất khơng bị thối hố.
hợp quan sát tranh H58.2 thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi. - Hồn thành bảng 58.3 GV nhận xét chung. GV? + Nếu thiếu nớc sẽ cĩ những tác hại gì?
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nớc bị ơ nhiễm.
+ Trồng rừng cĩ tác dụng trong việc sử dụng tài nguyên đất khơng?vì sao? - GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin 3 SGK. Trả lời câu hỏi.
- Rừng cĩ vai trị gì đối với các sinh vật khác và con ngời?
- Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng. - Em hãy kể tên một số khu rừng của nớc ta hiện nay đang đợc bảo vệ tốt. - Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đĩ?
- Kết luận chung
- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- HS hồn thành bảng 58.3 vào vở.
- Sinh vật trên trái đất sẽ khơng tồn tại đợc
- ảnh hởng sấu đến sự sinh trởng và phát triển của sinh vật - Cĩ. Rừng giữ nớc - HS đọc và nghiên cứu thơng tin mục 3 SGK trả lời. - Rừng là nơi sống của động vật, thực vật. Rừng giữ nớc, cung cấp nguyên liệu cho con ngời, trong sạch mơi trờng.
- Rừng u minh, rừng Cúc Phơng
- Khơng phá rừng, tuyên truyền cho mọi ngời về vai trị của rừng và tác hại nếu nh rừng bị chặt phá.
HS đọc kết luận cuối bài
- Nớc là nhu cầu khơng thể thiếu của mọi sinh vật trên trái đất. - Sử dụng hợp lí tài nguyên nớc là khơng làm ơ nhiễm và cạn kiệt nguồn nớc. 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng. - Rừng là ngơi nhà chung cho các lồi động vật và vi sinh vật, Gĩp phần quan trọng trong việc cân bằng sinh thái của trái đất.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là kết quả giữa khai thác cĩ mức độ và bảo vệ, trồng rừng, thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vờn quốc gia.
iv. kiểm tra - đánh giá- Tài nguyên khơng tái sinh và tài nguyên tái sinh khác
nhau nhu thế nào? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
v. dăn dị- Học bài cũ, trả lời và làm bài tập các câu hỏi trong SGK
- Kẻ bảng 59 vào phiếu học tập và vào vở- Đọc trớc bài 59 SGK Tuần 31 Ngày soạn
Tiết 60 Ngày dạy
Bài 59: khơi phục mơi trờng và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- HS hiểu và giải thích đợc vì sao cần khơi phục mơi trờng, giữ gìn thiên
nhiên hoang dã.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng t duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức.3. Thái độ:- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên. 3. Thái độ:- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Kns:kỹ năng thu nhập và xử lớ thụng tin để tỡm hiểu ý nghĩa của việc khụi phục mụi trường và giữ gỡn thiờn nhiờn hoang dĩ,kỹ năng hợp tỏc,kỹ năng xỏc định giỏ trị bản thõn với trỏch nhiệm bảo vệ thiờn nhiờn hoang dĩ,hợp tỏc,lắng nghe,trỡnh bày.
II. đồ dùng dạy học–
- HS : Tranh ảnh cĩ nội dung : Trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên...
- GV: T liệu cơng việc bảo tồn gen động vật. Tranh ảnh: Bảo vệ rừng,trồng cây gây rừng
Phương phỏp kỹ thuật dạy học tớch cực:thảo luận,đúng vai,vấn đỏp,giải quyết vấn đề. III. hoạt động dạy học–
1. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên, cho ví dụ
- Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
2. Vào bài mới
Hoạt động 1:ý nghĩa của việc khơi phục mơi trờng và giữ gìn thiên
nhiên hoang dã
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi.
- Vì sao cần khơi phục mơi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
- HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức bài trớc trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Mơi trờng sống hiện nay đang bị suy thối
- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và mơi trờng sống của chúng tránh lũ lụt, ơ nhiễm, hạn hán
Hoạt động 2:
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GTV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK. Quan sát H59 trả lời câu hỏi.
- Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật. Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho các biện pháp ấy - GV chốt lại đáp án đúng - Em hãy cho biết các cơng việc chúng ta đã làm đợc để bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm hồn thành bảng 59
- HS quan sát H59 nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi
- Đại diện 1 hoặc 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- HS hồn thiện kiến thức - HS ghi nhớ nội dung các biện pháp
- Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến về hiệu quả của các biện pháp.
- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- HS hồn thiện kiến thức
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Bảo vệ các khu rừng đầu nguồn, rừng già....
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vờn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã. - Khơng săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các lồi sinh vật hoang dã
- ứng dụng cơng nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Trồng cây gây rừng, tạo mơi trờng sống cho nhiều lồi sinh vật.
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thối hố.
Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thối hố
Các biện pháp Hiệu quả
- Với vùng đất trống đồi núi trọc thì trồng cây gây rừng.
- Tăng cờng thuỷ lợi, tới tiêu hợp lí
- Bĩn phân hợp lí và hợp vệ sinh
- Thay đổi cây trồng hợp lí
- Chọn giống thích hợp
- Hạn chế xĩi mịn đất, hạn hán lũ lụt, cải tạo khí hậu, tạo mơi trờng sống cho sinh vật. - Điều hồ lợng nớc, mở rộng diện tích trồng trọt
- Tăng độ mầu cho đất, khơng mang mầm bệnh.
- Luơn canh, xen canh. Đất khơng bị cạn nguồn dinh dỡng
- Cho năng suất cao, lợi ích kinh tế, tăng vốn đầu t cho cải tạo đất
Hoạt động 3:
vai trị của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV?
- Vai trị của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì?
- GV đánh giá nội dung của các nhĩm thống nhất một số cơng việc mà học sinh phải làm
- HS thảo luận: nêu đợc: + Trồng cây, bảo vệ cây + Khơng xả rác bừa bãi + Tuyên truyền cho mọi ngời về vai trị của rừng - Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung
- Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
- Cĩ nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhng phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi học sinh về vấn đề này.
iv. kiểm tra - đánh giá
- Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã
v. dăn dị
- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái
Tuần 32 Ngày soạn 7/4/2013 Tiết 61 Ngày dạy 8/4/2013
Bài 60: bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ HS đa ra đợc ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu
+ HS trình bày đợc hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Từ đĩ đề xuất đợc những biện pháp bảo vệ phù hợp với hồn cảnh địa phơng
2. Kỹ năng:
+ Kỹ năng khái quát kiến thức
3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trờng
KNS; Kỹ năng thu nhập và xử lớ thụng tinđể tỡm hiểu về sự đa dạng sinh thỏi trờn thế
giới . kỹ năng hợp tỏc ,lắng nghe, kỹ năng xỏc định giỏ trị bản thõn với trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường, kỹ năng hợp tỏc,kỹ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến.
II. đồ dùng dạy học–
- Tranh ảnh về hệ sinh thái
- T liệu về mơi trờng và hệ sinh thái