- Bài 13: di truyền liên kết 1 Mục tiêu
b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV y/c học sinh nghiên cứu thơng tin SGK →
nêu thành phần hố học của ADN ?
- GV y/c HS đọc lại thơng tin. Quan sát và phân tích H 15 → thảo luận: ? Vì sao ADN cĩ tính đặc thù và đa dạng - GV hồn thiện kiến thức và nhấn mạnh: Cấu - HS tự thu nhận và xử lí thơng tin → nêu đợc : + Gồm các nguyên tố : C , H , O , N , P
+ Đơn phân là nuclêơtít
- Các nhĩm thảo luận, thống nhất câu trả lời: + Tính đặc thù do số lợng, trình tự, thành phần của các loại nuclêơtít + Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêơtít tạo nên tính đa dạng
- Đại diện các nhĩm phát
I.Cấu tạo hố học của phân tử ADN
- Phân tử ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P - ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là cỏc nuclêơtít (gồm 4 loại A, T , G, X ) - Phân tử ADN cĩ cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lợng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtít. - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của
trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN biểu, các nhĩm khác bổ sung. sinh vật. - GV y/ c HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 15 và mơ hình phân tử ADN
→ mơ tả cấu trúc khơng gian của phân tử ADN ?
- Từ mơ hình ADN → Gv y/c HS thảo luận:
? Các loại nuclêơtít nào liên kết với nhau thành cặp
? GV cho trình tự một mạch đơn → y/c HS lên xác định trình tự các nuclêơtít ở mạch cịn lại ? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung - GV nhấn mạnh: tỉ số X G T A + + trong các phân tử ADN thì khác nhau và đặc trng cho lồi.
- HS quan sát hình, đọc thơng tin → ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS lên trình bày trên tranh (mơ hình) lớp theo dõi, bổ sung. - HS nêu đợc các cặp liên kết : A - T ; G - X . - HS vận dụng nguyên tắc bổ sung → ghép các nuclêơtít ở mạch 2. - HS sử dụng t liệu SGK để trả lời.
II.Cấu trỳc khơng gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải - Mỗi vịng xoắn cĩ đờng kính 20 A0 chiều cao 34 A0 gồm 10 cặp nuclêơtít.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì
→ đợc trình tự đơn phân của mạch cịn lại.
+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T ; G = X → A + G = T + X → A + G = T + X
c. Củng cố luyện tập
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
Khoanh trịn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng. 1. Theo nguyên tắc bổ sung thì:
a) A = T ; G = X c) A + X + T = G + X + T b) A + T = G + X d) Chỉ b và c đúng
2. Cho đoạn mạch đơn phõn của phõn tử ADN cú trỡnh tự sắp xếp như sau : -A-G-T-X-G-A-G-X-
Hĩy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nú.