KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 147 - 149)

- Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

63 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Tương đương cấp phòng)

KẾT LUẬN CHUNG

1. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển về tổ chức và hoạt

động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân cho thấy vị trí, vai trị của cơng

tác thanh tra trong nội bộ ngành có ý nghĩa hết sức quan trọng và khơng thể thiếu trong quá trình quản lý, xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch, vững mạnh.

2. Trong quá trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp ở nước ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong nước và nước ngồi đề cập đến mơ hình tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra; mơ hình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để tiếp thu, chọn lọc, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.

3. Tuy nhiên, trước những yêu cầu cải cách tư pháp nói chung, đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan Viện kiểm sát nhân dân nói riêng, tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân còn những hạn chế, bất cập cần phải được nghiên cứu để có biện pháp khắc phục và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu mới.

4. Lần đầu tiên tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát

nhân dân được nghiên cứu dưới góc độ lý luận một cách toàn diện và chuyên

sâu. Luận án làm rõ khái niệm về tổ chức và hoạt động thanh tra nói chung, của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng; đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc và hình thức hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân. Đồng thời, phân tích những điểm giống và khác nhau giữa hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra; sự khác biệt giữa Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân với Thanh tra của các bộ, ngành khác trong bộ máy Nhà nước ta.

5. Luận án đã khái qt sự hình thành, phân tích làm rõ thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân. Thơng qua

đó, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân. Trên cơ sở nghiên cứu những yêu cầu cải cách tư pháp, luận án đã xác định

những quan điểm cơ bản, quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân.

6. Từ những luận cứ lý luận và thực tiễn thu được trong quá trình nghiên cứu, luận đề xuất các giải pháp cụ thể hoàn thiện tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp. Luận án xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy và nội dung hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân trong tương lai.

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (Trang 147 - 149)