- Hoạt động: Giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến cán bộ trong ngành; Thanh tra về công tác nghiệp vụ thực hành quyền công tố và kiểmsát hoạt động tư pháp; Thanh tra
3.3.1. Những kết quả đạt được
Nghiên cứu thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành
Kiểm sát nhân dân cho thấy Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng trong công tác quản lý, xây dựng ngành. Thông qua hoạt động
thanh tra để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp quản lý được tình
hình chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của
Nhà nước; quyết định, chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; việc thực hiện dân chủ, kỷ luật của công chức, viên chức và người lao
động trong ngành Kiểm sát nhân dân. Tăng cường công tác thanh tra trong
ngành Kiểm sát nhân dân sẽ góp phần tích cực trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý, xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch vững mạnh, đảm
bảo cho ngành Kiểm sát nhân dân hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ
được Đảng và Nhà nước giao cho.
Nhận thức được vị trí, vai trị quan trọng của công tác thanh tra trong
nội bộ ngành, trong những năm qua Ban cán sự Đảng, lãnh đạo Viện kiểm sát
nhân dân tối caođã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, từng bước củng cố, kiện toàn,
tăng cường tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân. Từ chỗ chỉ có tổ chức thanh tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
đến năm 2014 đã và đang được thành lập và tổ chức ở hai cấp là Thanh tra
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng được tăng cường hơn. Từ năm 2010 đến nay, tổ chức bộ máy của
Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã được cơ cấu gồm 04 phòng
nghiệp vụ, được quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể; đội ngũ lãnh đạo đơn
vị, quản lý cấp phịng và biên chế cơng chức của đơn vị cũng từng bước được
Trong thời gian qua, Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dânđã vàđang từng
bước đổi mới về nội dung và phương thức hoạtđộng, nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động thanh tra và đạtđược những kết quả tích cực, góp phần xây dựng
ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch, vững mạnh. Từ chỗ chỉ tập trung vào
nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cơng chức, viên chức và
người lao động trong ngành và phối hợp với các đơn vị thuộc Viện kiểm sát
nhân dân tối cao tiến hành kiểm tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở của các Viện kiểm sát địa phương; đến nay,
Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đã triển khai thanh tra theo kế hoạch và
thanh trađột xuất việc chấp hành pháp luật và quyđịnh của ngành trên tất cả các
mặt, các lĩnh vực công tác của ngành; thanh tra việc chấp hành kỷ luật công vụ và trật tự nội vụ của công chức, viên chức và người laođộng trong ngành. Trong
tổ chức Đoàn thanh tra đã lựa chọn cán bộ thanh tra có năng lực phù hợp với
nội dung thanh tra; kế hoạch tiến hành các cuộc thanh tra cụ thể, sát hợp với nội dung, thời gian thanh tra. Quá trình tiến hành thanh tra đã đảm bảo được
nguyên tắc coi trọng cơng tác chính trị tư tưởng, phát động được tính tích cực
của công chức trong ngành, sự thành khẩn, cầu thị của đối tượng thanh tra, sự
nghiêm minh của các đơn vị có liên quan; đảm bảo được nguyên tắc tuân thủ
pháp luật và quyđịnh của ngành;đảm bảo tính trung thực khách quan, hợp lý và
hợp pháp. Kết quả nhiều cuộc thanh tra đã xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá
nhân có sai phạm,đồng thờiđề xuấtđược giải pháp có tính khả thiđể kiến nghị
sửa chữa, khắc phục các yếu kém, khuyết điểm, sơ hở trong hoạt động quản lý
và xử lý nghiêm minh đối với những người có hành vi vi phạm pháp luật và
quyđịnh của Ngành.
Hoạtđộng thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đã góp phần phát huy dân
chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cơng dân; đồng thời, góp phần tích
dân tối cao, giữ vững trật tự, kỷ cương trong ngành, xây dựng ngành kiểm sát nhân dân trong sạch vững mạnh.
Đạt được những kết quả nêu trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có
một số nguyên nhân cơ bản sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan:
- Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm đến cải cách tư
pháp, đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt thực hiện công cuộc cải cách tư pháp;
Ban cán sự Đảng, lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã có sự quan tâm
kiện tồn, tăng cường về tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân.
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp phụ trách, chỉ đạo hoạtđộng của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; đặc biệt chú trọngđến việc
hoàn thiện thể chế, quy định có liên quan đến tổ chức và hoạtđộng của Thanh
tra ngành Kiểm sát nhân dân như: ban hành Chỉ thị về “Tăng cường công tác thanh tra trong ngành Kiểm sát nhân dân”; Quy chế công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành Kiểm sát nhân dân; kịp thời sửa đổi, bổ sung Quy chế về tổ chức
và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đồng thời, tăng
cường cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi để Thanh tra ngành thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Căn cứ các quy định của pháp luật thanh tra và quy định của ngành,
Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đã đổi chủ động, tích cực trong việc đổi
mới nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng thanh tra.
* Nguyên nhân khách quan:
- Hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật thanh tra ngày càng
được hồn thiện.
- Thực hiện cơng cuộc đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế, có nhiều
điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm, ưu điểm của một số
- Những yêu cầu cải cách tư pháp, cùng với trìnhđộ hiểu biết pháp luật trong nhân dân được nâng lên đã tác động và góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói chung, của Thanh tra ngành
Kiểm sát nhân dân nói riêng.