V ới loại định hướng này, trong dạy học giỏo viờn vừa phải xõy dựng mẫu hành động và sản phẩm dạy học mang lại, vừa cú cả cỏc chỉ dẫn để người học tiến hành đỳng nhữ ng hành
2. Về rốn luyện nghiệp vụ cho sinh viờn theo đào tạo học chế tớn chỉ ở trường ĐH Hựng Vương.
2.1 Chương trỡnh và thời lượng mụn nghiệp vụ sư phạm.
Theo chương trỡnh đào tạo học chế tớn chỉ, phần rốn luyện nghiệp vụ cho sinh viờn sư
phạm ngành toỏn ở trường Đaị học Hựng Vương gồm 03 tớn chỉ. Mục tiờu của mụn rốn luyện nghiệp vụ sư phạm là: Cung cấp cho sinh viờn những hiểu biết cơ bản về nghiệp vụ sư phạm; những kiến thức cơ bản về lao động sư phạm trong điều kiện hiện nay; cỏc yờu cầu của xó hội
đối với ngành GD-ĐT núi chung, đối với giỏo viờn phổ thụng núi riờng; cỏc yờu cầu của hoạt
động giỏo dục và hoạt động học tập bộ mụn; hỡnh thành cho sinh viờn những kỹ năng cơ bản về
học tập, giao tiếp, xử lý tỡnh huống sư phạm xảy ra trong giỏo dục, dạy học, giao tiếp; rốn luyện những kỹ năng cơ bản về hoạt động dạy học thuộc bộ mụn toỏn; hỡnh thành, phỏt triển những kỹ
năng vận dụng phương phỏp dạy học tớch cực trong dạy học toỏn phục vụ cho thực tập sư phạm và dạy học sau nàỵ
Nội dung cơ bản chớnh của chương trỡnh mụn học: Học tập và rốn luyện những kỹ năng cụng cụ chung trong dạy học, kỹ năng cụng cụ trong dạy học toỏn núi riờng; tập xử lý cỏc trỡnh huống sư phạm; tập làm đồ dựng dạy học; tập viết một số văn bản hành chớnh; tỡm hiểu phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ, cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp ở trường phổ thụng;
60
nghiờn cứu cấu trỳc chương trỡnh toỏn trung học phổ thụng (THPT), sỏch giỏo khoa toỏn THPT; sỏch hướng dẫn giỏo viờn giảng dạy toỏn THPT; nghiờn cứu nội dung giỏo trỡnh kiến tập sư
phạm; thiết kế bài giảng, soạn giỏo ỏn theo tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học ở THPT; tổ
chức dự giờ của giỏo viờn THPT mụn toỏn; nghiờn cứu nội dung, học tập giỏo trỡnh thực tập sư
phạm; lập kế hoạch dạy học ở bộ mụn; tập soạn giỏo ỏn, thi soạn giỏo ỏn; thực hành tập giảng cỏc giỏo ỏn đó soạn theo định hướng đổi mới phương phỏp dạy học.
2.2. Những thuận lợi và khú khăn của việc rốn luyện nghiệp vụ cho sinh viờn theo đào tạo học chế tớn chỉ. học chế tớn chỉ.
Thuận lợị Theo đào tạo học học chế tớn chỉ, sinh viờn cú thể chủđộng xõy dựng kế hoạch học tập mụn nghiệp vụ sư phạm một cỏch thớch hợp nhất cho bản thõn: Họ chủđộng về mặt thời gian và cú thể tự lựa chọn nguồn cung cấp tri thức mụn học, lựa chọn tiến trỡnh học tập phự hợp với điều kiện, năng lực của mỡnh. Từ đú, tiềm lực, tớnh chủ động, tớch cực học tập, rốn luyện nghiệp vụ sư phạm của mỗi giỏo sinh được phỏt huy tối đạ Hơn nữa, thiết kế những chương trỡnh ngoài giờ lờn lớp cho sinh viờn là một đặc điểm của đào tạo theo học chế tớn chỉ và thụng qua hoạt động này, giảng viờn đó gúp phần nõng cao ở sinh viờn khả năng xõy dựng, hướng dẫn và thực hiện những hoạt động ngoại khoỏ, hoạt động ngoài giờ lờn lớp cho học sinh phổ thụng (đõy vốn là một trong những nội dung của mụn rốn luyện nghiệp vụ sư phạm).
Khú khăn. Về phớa sinh viờn, một bộ phận lớn chưa quen với làm việc độc lập, chưa quen với việc coi những giờ tự học, tự rốn luyện nghiệp vụ là một phần của việc học tập mụn nghiệp vụ sư phạm. Do đú, việc tự tỡm kiếm nguồn tài liệu, tự tớch luỹ kiến thức mụn học theo mục tiờu mụn học khụng đỏp ứng được yờu cầu mụn học. Về phớa giảng viờn, việc thực hiện đầy dủ, nghiờm ngặt cỏc giờ rốn luyện nghiệp vụ trờn lớp theo thời khoỏ biểu theo đỳng lịch trỡnh của từng tuần học khú thực hiện được do những điều kiện khỏch quan và chủ quan. Điều này dẫn tới những xỏo trộn về việc bố trớ thời gian tiếp cận tri thức mụn học trờn lớp của người học. Mặt khỏc, theo đào tạo học chế tớn chỉ, người học rất cần một tài liệu hướng dẫn tự rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, điều này chưa được đỏp ứng trong điều kiện hiện naỵ
2.3. Một số định hướng tăng cường hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giỏo sinh ngành Toỏn. ngành Toỏn.
Khai thỏc những mặt thuận lợi và hạn chế dần những khú khăn khi hướng dẫn sinh viờn ngành Toỏn rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, chỳng tụi đề xuất một sốđịnh hướng giỳp tăng cường hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhằm chuẩn bị nghề cho họ một cỏch toàn diện hơn trong quỏ trỡnh đào tạo giỏo viờn theo học chế tớn chỉ.
ạ Việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho sinh viờn phải được đặt ra một cỏch toàn diện,
đồng bộ, phự hợp với quy luật phỏt triển của Khoa học giỏo dục. Tổ chức cỏc hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn phải là một quỏ trỡnh thường xuyờn, liờn tục, diễn ra trong suốt quỏ trỡnh đào tạọ Hơn nữa, việc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn phải được xỏc định rừ là khụng phải cụng việc chỉ của riờng cỏc giảng viờn thuộc bộ mụn Tõm lý, Giỏo dục, Lý luận và phương phỏp dạy học bộ mụn toỏn mà là cụng việc của tất cả cỏc giảng viờn tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo giỏo sinh. Giảng viờn cần chia sẻ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc giỏo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn qua từng bài học, tiết học, trong từng điều kiện cú thể
61
được. Đõy là vấn đề cần thiết để hỡnh thành và định hướng cho sự phỏt triển nhõn cỏch của người giỏo viờn tương lai, đảm bảo cấu trỳc quy trỡnh logớc trong rốn luyện và phỏt triển năng lực sư
phạm cho giỏo sinh.
b. Cần lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, phõn cụng nội dung cụng việc đó được cụ thể hoỏ từ nội dung chương trỡnh mụn nghiệp vụ sư phạm cho từng nhúm theo từng thỏng, từng năm đảm bảo tất cả cỏc giảng viờn toỏn đều tham gia vào quỏ trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm (chẳng hạn: Sinh viờn năm thứ nhất: Bộ mụn Toỏn ứng dụng phụ trỏch kết hợp với giảng viờn Bộ mụn Tõm lý, giỏo dục và thực hiện cỏc nội dung: Rốn luyện cỏc kỹ năng cụng cụ, xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm, tập điều hành hoạt động của một nhúm học sinh, tập trỡnh bày khỳc triết một vấn đề trước cuộc họp lớp hoặc trước phụ huynh học sinh, tỡm hiểu cỏc hoạt động ngoại khoỏ, tập phờ học bạ...; Sinh viờn năm thứ hai: Bộ mụn Toỏn cao cấp phụ trỏch kết hợp với giảng viờn Bộ mụn Tõm lý, giỏo dục,...)
c. Cần phỏt huy tối đa tớnh tớch cực của sinh viờn trong học tập và rốn luyện nghiệp vụ sư
phạm: Sinh viờn tự chuẩn bị cỏc nụi dung cần luyện tập và trao đổi, tự lập chương trỡnh hoạt
động theo sự định hướng của giảng viờn, tự học hỏi lẫn nhau, lưu lại sản phẩm để giảng viờn hướng dẫn đỏnh giỏ.
d. Tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa trường Đại học Hựng Vương với cỏc trường THPT trong địa bàn và cỏc khu vực lõn cận để sinh viờn được dự giờ, thực tập, học hỏi kinh kinh nghiệm hành nghề, hỡnh thành năng lực sư phạm thực tiễn ởđiều kiện thuận lợi nhất.
ẹ Cần cụ thể hoỏ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng rốn luyện nghiệp vụ sư phạm của giỏo sinh và thực hiện cỏc đề tài xõy dựng tài liệu hướng dẫn tự rốn luyện nghiệp nghiệp vụ cho giỏo sinh sư phạm Toỏn để họ cú những chỉ dẫn tốt nhất phục cụ cho cụng tỏc tự bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm.
3. Kết luận.
Trường sư phạm là một trường dạy nghề và là trường dạy nghề hết sức đặc biệt. Dự đào tạo giỏo viờn THPT theo niờn chế học phần hay học chế tớn chỉ thỡ việc rốn luyện nghiệp vụ sư
phạm cho sinh viờn là khụng thể khụng chỳ trọng trong suốt quỏ trỡnh đào tạọ Phỏt huy những thuận lợi, khắc phục những khú khăn ban đầu trong việc thực hiện đào tạo theo học chế tớn chỉ, trường Đại học Hựng Vương cần chuẩn bị cho giỏo sinh tương lai một nền tảng vững vàng hơn nữa cả về chuyờn mụn và nghiệp vụđể họ thớch ứng với điều kiện cụng tỏc, thớch ứng được với những yờu cầu ngày càng cao của nền giỏo dục Việt nam.
62MỘT VÀI BIỆN PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY