Phương phỏp dạy học theo tớn chỉ

Một phần của tài liệu kỷ yếu hội thảo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 120 - 124)

- Cú module quản lý Cõu lạc bộ giỏo dục thể chất

2. Phương phỏp dạy học theo tớn chỉ

- Giảng viờn đúng vai trũ là người đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức;

116

- Kiến thức được truyền thụ do sự khỏm phỏ của sinh viờn qua quỏ trỡnh giải quyết vấn đề

do giảng viờn đề nghị;

- Kết hợp sựđỏnh giỏ của thầy và tựđỏnh giỏ của trũ.

Điều này cú nghĩa là với phương phỏp dạy truyền thống thỡ việc dạy ở cỏc trường đại học khụng khỏc gỡ việc dạy ở cỏc “trường phổ thụng cấp 4”. Sinh viờn đại học chỉ là những “thợ

chộp”. Thầy núi gỡ viết gỡ trờn bảng thỡ cứ việc cặm cụi chộp và cuốn vở cựng với giỏo trỡnh trở

thành cẩm nang duy nhất cho việc thi cử thậm chớ cả cho việc hành nghề sau nàỵ Chớnh cỏch học thụđộng đú đó sinh ra những nhà trớ thức thụđộng, khả năng nghiờn cứu và sỏng tạo nghốo nàn.

Chớnh vỡ vậy, để sinh viờn ra trường cú thể năng động phản ứng tốt với nhu cầu ngày càng cao của thị trường, cần phải cú phương phỏp giảng dạy tớch cực trong mỗi tiết học, tức là thay vỡ người dạy là trung tõm, người học sẽ là trung tõm của bài giảng, sẽ là người đúng vai trũ chủ

động trong mỗi tiết học. Cú thể mụ phỏng quy trỡnh căn bản của một tiết lờn lớp như sau:

Quy trỡnh căn bản của một tiết lờn lớp

Cụ thể như sau:

- Cuối tiết học của buổi học trước, giảng viờn cần túm lược những ý chớnh cần tỡm hiểu cho buổi học hụm sau và yờu cầu sinh viờn về nhà đọc và chuẩn bị trước.

- Buổi học tiếp theo: • ễn tập

- Ổn định tổ chức

- Giảng viờn ụn lại buổi học hụm trước bằng cỏch yờu cầu sinh viờn nhắc lại những kiến thức trọng tõm của buổi học đú. Sau đú giảng viờn sẽ nhận xột và tổng kết lạị

Trỡnh bày nội dung, thực hành và cung cấp phản hồi

Khỏc với cỏch học truyền thống, thay vỡ “dạy kiến thức”, giảng viờn sẽ là người “dạy cỏch học” cho sinh viờn, tức là hướng cho sinh viờn cỏch tiếp cận, nghiờn cứu kiến thức. Bởi vỡ kiến thức của sinh viờn cú thểđến bằng nhiều nguồn khỏc nhau như: mỏy tớnh và mạng mỏy tớnh,

TRèNH BÀY NỘI DUNG THỰC HÀNH CUNG CẤP PHẢN HỒI ễN TẬP THấM NBỘỔI DUNG SUNG CUNG CẤP PHẢN HỒI Vũng 2 Dạy và dạy lại MỞ RỘNG THỰC HÀNH Vũng 3 (nếu cần) Dạy và dạy lại ễN TẬP Bắt đầu

117

sỏch vở, bỏo chớ, mụi trường tự nhiờn, xó hội, gia đỡnh, cỏc phương tiện nghờ nhỡn,... chứ khụng nhất thiết chỉđến bằng kiến thức của thầỵ

Mụ hỡnh người học là trung tõm

Hoạt động của thầy chỉ là một phần của mụi trường học tập đú nhưng nú lại chiếm vị trớ quan trọng nhất vỡ khi đú hoạt động của thầy là hoạt động cú mục tiờu và cú định hướng rừ ràng nhất. Tức là chỳng ta phải là người định hướng và hướng dẫn cho sinh viờn cỏch để tiếp cận kiến thức. Trong quỏ trỡnh lờn lớp, thay vỡ thuyết trỡnh, đọc, chộp; chỳng ta phải đưa ra những tỡnh huống liờn quan đến bài giảng và yờu cầu sinh viờn tự tỡm tũi, xử lý sau đú sẽ tổng kết lạị Giảng viờn cần tăng cường tớnh chủđộng của sinh viờn bằng cỏch lồng ghộp thảo luận nhúm trong cỏc tiết học. Trong đú, giảng viờn phải là người dẫn dắt sinh viờn đi đỳng trọng tõm của buổi học.

Đặc biệt, trong thời đại cụng nghệ thụng tin, giảng viờn khụng chỉ phải khai thỏc tốt cỏc kiến thức trờn internet mà cũn phải là người hướng dẫn sinh viờn cỏch khai thỏc thụng tin trờn mạng

để phục vụ cho chủđề thảo luận. Giảng dạy đại học thời kỳ hiện nay của nước ta là phải kết hợp 3 tiờu chớ sau:

- Tiờu chớ hàng đầu là dạy cỏch học, dạy cỏch nghiờn cứu;

- Phẩm chất cần phỏt huy mạnh mẽ là tớnh chủđộng của người học; - Cụng cụ cần khai thỏc triệt để là cụng nghệ thụng tin truyền thụng.

Cú nhiều cỏch giảng dạy khỏc nhau, nhưng giảng viờn cú thể tham khảo một số mụ hỡnh phổ biến như sau:

(i) Phõn nhúm học tập

- Tổ chức lớp học thành nhiều nhúm học tập khỏc nhau, mỗi nhúm từ 5 – 7 sinh viờn là hiệu quả. Việc phõn nhúm học tập này cú thể diễn ra vào tiết học đầu tiờn của kỳ.

(ii) Tiến trỡnh giảng

Cỏch 1: Giảng viờn trỡnh bày và sinh viờn thảo luận

- Giảng viờn trỡnh bày cỏc kiến thức trọng tõm. Ở mỗi phần cú thểđưa ra cỏc tỡnh huống liờn quan đến kiến thức sau đú yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày ý kiến của nhúm. Để

sinh viờn cú một vốn kiến thức đầy đủ, toàn diện khụng chỉ trong sỏch vở mà trong cả thực tế, giảng viờn nờn đưa ra cỏc tỡnh huống thực tế trong đời sống – xó hội và yờu cầu sinh viờn dựa trờn những kiến thức đó học để phõn tớch và nhận định tỡnh huống đú.

118

Vớ dụ: Đối với mụn học “Quản trị chiến lược”, sau khi dạy về cỏc chiến lược kinh doanh, giảng viờn cú thể cung cấp cho sinh viờn những cõu chuyện về chiến lược kinh doanh của cỏc cụng ty trong thực tế như Cocacola, swacth,... Sau đú, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và phõn tớch, nhận định xem cỏc cụng ty này đó ỏp dụng và ỏp dụng như thế nào những chiến lược kinh doanh vừa học trong đú.

Việc đưa ra cỏc tỡnh huống kinh doanh thực tế là một điều vụ cựng quan trọng với sinh viờn kinh tế. Bởi vỡ thương trường là chiến trường, ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế giảng đường, sinh viờn cần phải chủđộng tỡm hiểu cỏc kiến thức kinh tếđó được ứng dụng để bản thõn sau này cú thể phản ứng tốt hơn, nhạy bộn hơn với cụng việc thực tế.

Hoặc:

Cỏch 2: Sinh viờn thảo luận và giảng viờn trỡnh bày

- Cuối buổi học trước, giảng viờn đưa ra tỡnh huống thực tế liờn quan đến bài học của buổi sau cho sinh viờn và yờu cầu cỏc nhúm về tỡm hiểu

- Buổi học hụm sau: Cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày ý kiến của mỡnh về tỡnh huống đú. Giảng viờn lắng nghe, nhận xột, rỳt ra nội dung kiến thức thực tế cú liờn quan tới bài học và trỡnh bày những những nội dung cũn thiếụ

Vớ dụ: Buổi sau học về cỏc chiến lược kinh doanh, cuối buổi trước giảng viờn cung cấp cho sinh viờn một tỡnh huống (cõu chuyện, bài bỏo,...) mà trong đú cú hàm chứa cỏc kiến thức của buổi học vớ dụ chiến lược kinh doanh của cocacolạ Đầu buổi học sau, cỏc nhúm sinh viờn sẽ

trỡnh bày cỏc chiến lược mà cocacola đó ỏp dụng trong tỡnh huống đú. Cỏc nhúm cũn lại tiến hành phỏt vấn. Cuối cựng, giảng viờn sẽ nhận xột, tổng kết bài tập, trỡnh bày cỏc chiến lược mà cocacola đó ỏp dụng và bổ sung những chiến lược cũn thiếu trong bài học.

Hoặc

Cỏch 3: Sinh viờn trỡnh bày và giảng viờn nhận xột

- Cuối buổi học trước, giảng viờn túm lược cỏc nội dung cần tỡm hiểu của buổi học saụ Nếu lớp học cú 4 nhúm, giảng viờn cú thể chia nội dung bài học hụm sau thành 4 phần và giao cho 4 nhúm về tỡm hiểụ

- Buổi học sau: Cỏc nhúm sẽ lần lượt lờn trỡnh bày nội dung của buổi học mà giảng viờn đó hướng dẫn và giao chọ Khi một nhúm trỡnh bày xong, 3 nhúm cũn lại cú thểđưa ra cỏc cõu hỏi về

nội dung trỡnh bày và yờu cầu nhúm đú giải thớch. Sự tự phỏt vấn và tự phản biện giữa cỏc nhúm với nhau sẽ làm sinh viờn tự hiểu sõu sắc hơn về bài học. Cuối buổi, giảng viờn sẽ nhận xột và túm lược lại những nội dung sinh viờn đó trỡnh bày được và trỡnh bày những nội dung cũn thiếụ

Theo đú, giảng viờn cú thể thay thế cỏc bài kiểm tra trỡnh bằng cỏch chấm điểm cỏc bài thảo luận nhúm của sinh viờn để kớch thớch tinh thần tự tỡm tũi của sinh viờn và đỏnh giỏ toàn diện hơn người học. Việc chấm bài nờn kết hợp giữa sựđỏnh giỏ của giảng viờn và sự tựđỏnh giỏ của sinh viờn. Tức là, giảng viờn cú thể lấy phiếu thăm dũ từ sinh viờn, yờu cầu mỗi nhúm tự chấm điểm cho mỡnh và chấm điểm cho cỏc nhúm khỏc. Dựa trờn cỏc phiếu đú, giảng viờn sẽ cõn nhắc và cho điểm.

Cuối buổi

Giảng viờn đưa ra cỏc nội dung cỏc cụng việc hoặc cỏc tỡnh huống cần thảo luận cho buổi saụ Túm lại, để cú một tiết học trờn lớp hiệu quả thỡ đú khụng chỉ là sự nỗ lực của một mỡnh giảng viờn mà cũn đũi hỏi sự nỗ lực của toàn bộ sinh viờn. Trong đú, giảng viờn phải là người

định hướng cũn sinh viờn là người chủ động trong việc học. Nếu cú sự kết hợp đồng điệu giữa thầy và trũ thỡ chắc chắn thế hệ sinh viờn ngày nay sẽ khụng chỉ cú một vốn kiến thức sõu sắc mà cũn là những người thực sự năng động, sỏng tạo và hiểu biết thực tế.

119

THAM LUẬN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC TẬP VÀ RẩN NGHỀ CHO SINH VIấN KHOA KINH TẾ&QTKD

CN. Phựng Th Khang Ninh Khoa Kinh tế&QTKD

Một phần của tài liệu kỷ yếu hội thảo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)