Hướng dẫn sinh viờn ứ ng dụng CNTT trong việc tự học, tự nghiờn cứu

Một phần của tài liệu kỷ yếu hội thảo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 44 - 49)

V ới loại định hướng này, trong dạy học giỏo viờn vừa phải xõy dựng mẫu hành động và sản phẩm dạy học mang lại, vừa cú cả cỏc chỉ dẫn để người học tiến hành đỳng nhữ ng hành

3. Hướng dẫn sinh viờn ứ ng dụng CNTT trong việc tự học, tự nghiờn cứu

Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng CNTT trong tự học, tự nghiờn cứu là một vấn đề quan trọng đối với mỗi sinh viờn. Tuy nhiờn, vấn đề này cũn là một khỏi niệm khỏ mới mẻđối với sinh viờn. Do đú, việc thực hiện chưa đồng đều, chất lượng, hiệu quả chưa caọ Một hệ quả nữa là vẫn cũn nhiều sinh viờn chưa cú cỏc kĩ năng khai thỏc, chuyển tải thụng tin trờn cỏc phương tiện CNTT, do vậy vẫn cũn nhiều hạn chế trong việc sử dụng và ứng dụng vào quỏ trỡnh học tập núi chung và quỏ trỡnh tự học, tự nghiờn cứu núi riờng.

Muốn hướng dẫn sinh viờn biết cỏch sử dụng cú hiệu quả cỏc phương tiện CNTT và ứng dụng vào việc học tập để nõng cao chất lượng, hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo, giỏo viờn phải thực hiện tốt cỏc vấn đề sau:

- Định hướng, phổ biến giỳp sinh viờn nhận thức đầy đủ, rừ ràng về vai trũ của CNTT đối với hoạt động dạy học và việc tự học, tự nghiờn cứụ

- Giới thiệu cỏc chương trỡnh, cỏc website hữu ớch sinh viờn cần truy cập, khai thỏc và cú thể sử dụng trong qỳa trỡnh tự học, tự nghiờn cứu của mỡnh.

- Ngoài ra, cú thể tổ chức cỏc buổi học ngoại khúa, cỏc cõu lạc bộ hướng dẫn, tập huấn cú sinh viờn về cỏc cỏch thức, kĩ năng sử dụng cỏc phương tiện CNTT trong việc dạy và học để mọi người cú thể trao đổi, học hỏi lẫn nhaụ

- Bản thõn mỗi giỏo viờn đều phải là những người đi đầu trong việc ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy của mỡnh để tạo được mụi trường, buộc những sinh viờn khỏc đều phải biết sử

dụng CNTT trong hoạt động học tập, nghiờn cứu của mỡnh. Cú thể lấy vớ dụ ra một số hoạt động như sau:

+ Đưa chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy, yờu cầu cụ thể, và đề cương ụn tập, hệ thống cỏc bài tập, tài liệu tham khảo, cỏc chủđề học tập, nghiờn cứu lờn website của trường, cụng khai kế

40

+ Giới thiệu, hướng dẫn sinh viờn tỡm hiểu, khai thỏc tài liệu từ cỏc phần mềm khỏc, hoặc cỏc địa chỉ website khỏc để bổ sung cho mụn học.

+ Ra điều kiện bắt buộc sinh viờn phải sử dụng CNTT trong quỏ trỡnh tự học, tự nghiờn cứu của mỡnh. Vớ dụ như khi dạy Tiếng Anh chuyờn ngành, giỏo viờn cú thể chia nhỏ cỏc chủ đề, và yờu cầu sinh viờn hoạt động nhúm, tỡm hiểu cỏc thụng tin cần thiết về chủđề của mỡnh và tự thuyết trỡnh, phản biện trờn lớp với sự hỗ trợ của cỏc phương tiện CNTT (powerpoint, video, v..v). Hoặc giỏo viờn cú thể tổ chức cỏc buổi semina về một chủđề nào đú rồi yờu cầu sinh viờn viết cỏc bài bỏo cỏo, sử dụng cỏc kĩ năng về tin học văn phũng và cú sự kiểm tra, đỏnh giỏ, khuyến khớch những sinh viờn tớch cực.

KẾT LUẬN

Thực chất tự học là một quỏ trỡnh “lao động khoa học thực sự” , bởi vỡ người học phải tự

xõy dựng cho mỡnh cỏch học và sử dụng hợp lý cỏc điều kiện, hỡnh thức, phương tiện học tập để

đạt được kết quả mong muốn. Cú thể núi rằng tự học của sinh viờn khụng chỉ là một nhõn tố

quan trọng trong lĩnh hội tri thức mà cũn cú ý nghĩa to lớn trong việc hỡnh thành nhõn cỏch sinh viờn.

Việc hiểu biết và ứng dụng hiệu quả CNTT sẽ giỳp cho việc tự học, tự nghiờn cứu ngoại ngữ hiệu quả và tớch cực hơn. Do đú, cả giỏo viờn và sinh viờn cần ý thức được đầy đủ tầm quan trọng và lợi ớch của việc ứng dụng CNTT trong tự học, tự nghiờn cứụ Trong quỏ trỡnh nõng cao chất lượng của việc tự học, tự nghiờn cứu chỳng ta khụng những đổi mới về nội dung, về phương phỏp dạy học mà cũn phải chỳ trọng đến đổi mới về nhận thức của người học. Nếu sử dụng CNTT cú hiệu quả, chắc chắn người học sẽ cú hứng thỳ tỡm hiểu, khỏm phỏ những điều mới mẻ

đề làm giàu thờm vốn tri thức của mỡnh.

Tài liệu tham khảo

[1] Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy chếđào tạo đại học và cao đẳng hệ chớnh quy theo hệ thống tớn chỉ. [2] Bộ giỏo dục và đào tạo, “Ứng dụng CNTT trong dạy học”, Hà Nội, 2006.

[3] Nguyễn Thị Huỳnh Lộc, Nguyễn Thị Phương Thảo, Cỏc đường hướng ứng dụng cụng nghệ trong việc dạy học ngoại ngữ, Tạp chớ khoa học và cụng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6 (29), 2008.

http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So29/23.5.loc-thaọpr01.Tram.pdf

[4] Butler-Pascoe, M. Ẹ, & Wiburg, K. M. (2003). Technology and teaching English language learners. New York: Pearson Education, Inc.

[6] Kenning, M. M., & Kenning, M. J. (1990). Computers and language learning. New York: Ellis Horwood.

41

VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP

ĐỐI VỚI NGÀNH VIỆT NAM HỌC

Ths. Trn Văn Thc Khoa Khoa hc XH & NV

Từđào tạo chuyờn ngành chuyển sang liờn mụn, liờn ngành (như ngành Việt Nam học); từ

đào tạo niờn chế chuyển đổi sang hệ thống tớn chỉ, một số giảng viờn trực tiếp đứng lớp dễ cảm thấy bị hẫng về kiến thức. Vớ dụ mụn học Văn học thế giới trước đõy đào tạo theo khối ngành

ĐH Sư phạm là 300 tiết, nay đào tạo mó ngành Việt Nam học chỉ cú 06 tớn chỉ tương đương với 90 tiết chuẩn; mụn học Tiếng Việt trước đõy đào tạo theo khối ngành ĐH Sư phạm là 350 tiết, nay đào tạo mó ngành Việt Nam học chỉ cú 08 tớn chỉ tương đương với 120 tiết chuẩn. Cỏc phõn mụn Văn học Việt Nam, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ... cũng tương tự như vậỵ Nhưng cần phải thấy là: số giờ dạy trờn lớp tuy cú giảm song phương phỏp và cỏch thức đào tạo đó cú sựđổi mới căn bản. Vn đđt ra đõy vi tt c chỳng ta là phi xỏc đnh rừ phương chõm: dy cho ai (?), dy đ làm gỡ (?) dy cỏi gỡ (?) và dy như thế nào (?)

1. Trước hết, Việt Nam học là khoa học liờn ngành, tớch hợp kiến thức liờn mụn. Cựng với kiến thức, sinh viờn tốt nghiệp cũng cần cú những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về quản lý văn hoỏ, nghiệp vụ du lịch, nghiệp vụ bỏo chớ, phương phỏp nghiờn cứu, năng lực hoạt động thực tiễn.... Như vậy, người giảng viờn đứng lớp cũng như cỏc cấp quản lý cần phải biết trang b kiến thc mang tớnh đc thự Vit Nam hc, chỳ ý thớch đỏng đến đối tượng, lấy người học làm trung tõm mà soạn thảo Đề cương chi tiết cho thoảđỏng, quan tõm thực sựđến mối quan hệ kiến thức tớch hợp giữa tớnh liờn ngành khu vc hcđ chuyờn sõu, nhất là lựa chọn phương phỏp dạy học làm sao phỏt huy ti đa tớnh tớch cc của người học.

2. Chiều sõu của sự khỏc biệt giữa đào tạo theo niờn chế và hệ thống tớn chỉ cũn ở chỗ: ngành Việt Nam học đặc biệt quan tõm đến “đầu ra” của người học, tức vic làm ca sinh viờn

trong tương laị Vỡ vậy, chương trỡnh đào tạo theo hệ thống tớn chỉ chỳ trọng hơn đến việc ch

đng la chn ngh nghip ca người hc. Trong chương trỡnh đào tạo, nhà trường thiết kế

nhiều học phần “t chn” cho sinh viờn tự mỡnh đăng ký theo nguyện vọng và sở trường. Kết hợp với điều đú, chương trỡnh cũng biờn soạn cỏc học phần hc tp thc tế, thực tập tốt nghiệp, rốn luyện kỹ năng và nghiệp vụ thớch ứng với việc chon nghề cho cả khoỏ học. Khụng những thế, chương trỡnh cũn nhấn mạnh đến việc t hc, t nghiờn cu của sinh viờn, mỗi 01 tiết học trờn lớp phải cú 02 giờ tự học. Điều khỏc biệt ởđõy là: việc tự học, tự nghiờn cứu khụng đơn giản chỉ

là “xào - sỏo - nhớ” lại bài học trờn lớp mà quan trọng hơn là phỏt trin tư duy, m rng “phụng” và t trang b thờm kiến thc mi, tài liu mi và chun b cho cụng tỏc hướng nghip trong tương lai. Cho nờn, việc đào tạo theo hệ thống tớn chỉ cần cú “c vn hc tp”; mỗi học phần cần cú từ 02 giảng viờn đứng lớp trở lờn để sinh viờn cú quyền tự do lựa chọn người dạy và lớp học. Đõy là điểm “núng" mà Trường Đại học Hựng Vương cần phải tạo được cỏc yờu tố “cần và đủ”, “muốn và cú” để đỏp ứng với cỏc nhõn tố “cung và cầu” của người học. Mỗi giảng viờn đứng lớp cần phải soạn thảo Kế hoạch giảng dạyĐềcương chi tiết học phần

sao cho từng bước thớch ứng được quy trỡnh đào tạo mới nàỵ C vn hc tp là người cú vai trũ

đặc biệt quan trọng trong việc định hướng học tập - nghiờn cứu khoa học - chọn nghề của sinh viờn.

42

Chớnh điểm khỏc biệt trờn mà cỏc giảng viờn cần phải lưu tõm đến quy trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả của cả quỏ trỡnh dạy - học, đi mi cỏc hỡnh thc đỏnh giỏ sao cho linh hoạt mềm dẻo, nhằm đỏnh giỏ được thực chất kết quả học tập và tự nghiờn cứu của sinh viờn, chỳ ý hơn

đến hỡnh thức thi vấn đỏp và bài tập tiểu luận khoa học.

3. Trờn tinh thần đú, chỳng tụi đề nghị cỏc cấp quản lý cần quan tõm sỏt sao, cụ thể đến cụng tỏc t bi dưỡng và NCKH ca ging viờn, chỳ trọng hơn đến việc biờn son giỏo trỡnh

cỏc mụn học và tài liu tham kho theo hướng tớch hợp kiến thức liờn mụn, liờn ngành đỳng với

đc thự Vit Nam hc, nhất là những giảng viờn cú bề dày kinh nghiệm và học vấn caọ Bờn cạnh đú, CỐ VẤN HỌC TẬP và tất cả chỳng ta cũng cần làm cho xó hội, cỏc đơn v s dng ngun nhõn lc hiểu rừ ngành đào tạo Việt Nam học, trỡnh độ và năng lực của sinh viờn để cụng nhận và sử dụng đỳng đối tượng và cú hiệu quảđớch thực.

Điều đú sẽ tạo điều kiện vụ cựng quan trọng và cơ hội rất lớn đối với vic làm của sinh viờn khi tốt nghiệp ra trường. Để làm được yờu cầu mới này, cỏc cấp quản lý, nhất là Khoa KHXH & NV và Bộ mụn Việt Nam học cần cú chiến lược phỏt triển lõu dài, ổn định và bền vững, trỏnh tỡnh trạng sinh viờn được đào tạo ra “cỏi gỡ” cũng biết, song thực chất lại “khụng thành thạo một cỏi gỡ cả”, tất cả chỉ trong trạng thỏi “lơ tơ mơ”, “cưỡi ngựa xem hoa”.

4. Cụng việc của c vn hc tp: Cố vấn học tập là người phải nắm vững chương trỡnh, nội dung, kỹ

năng, thao tỏc... hướng nghiệp – rốn nghề của sinh viờn. Nhưng quan trọng hơn, cố vấn học tập phải là người thấu hiểu cặn kẽ sở trường, sởđoản, sở thớch, năng lực... cũng như nguyện vọng của từng sinh viờn trong từng lớp học mà mỡnh phụ trỏch. Để làm được điều đú, hiển nhiờn là CVHT phải cú mối liờn hệ, liờn kết chặt chẽ khụng những với từng sinh viờn mà cũn với tất cả những giảng viờn đứng lớp, cỏc trưởng - phú bộ mụn, và cả giỏo viờn chủ nhiệm. Khi phỏt hiện ra sở trường, năng khiếu, năng lực và nguyện vọng của một sinh viờn nào đú, CVHT sẽ tư vấn cho sinh viờn ấy chọn đỳng nghề và tớch cực rốn nghề theo hướng đó chọn trong suốt quỏ trỡnh học, nhất là trong rốn luyện cỏc kỹ năng nghiệp vụ. Chẳng hạn như: sinh viờn A là nữ cú ngoại hỡnh ưa nhỡn, cú giọng hỏt hay, ngoại ngữ tạm được lại cú sở trường về thuyết minh, cú năng khiếu thẩm mỹ và giao tiếp thỡ CVHT sẽ tư vấn cho nữ sinh này nờn theo nghềHướng dẫn viờn du lịch rồi sẽ dỡu dắt người đú cho đến khi tốt nghiệp ra trường. Nếu phỏt hiện sinh viờn B cú sở trừơng nghiờn cứu khoa học, lại là người thớch phiờu lưu mạo hiểm, cú năng lực về văn hoỏ, văn học dõn gian hoặc lịch sử, khảo cổ học... thỡ CVHT sẽ tư vấn cho sinh viờn này phấn đấu thành Nhà nghiờn cứu văn hoỏ hoặc làm giảng viờn giảng dạy ở trường chuyờn nghiệp. Muốn vậy, CVHT phải là người cú đủ khả năng, kỹ thuật nghiờn cứu, đồng thơỡ hiển nhiờn phải tư vấn cho người đú học thờm nghiệp vụ sư phạm và cú kỹ năng giải mó những “mật mó” văn hoỏ .

5. Vỡ Việt Nam học là khoa học liờn ngành nờn cỏc giảng viờn cần biết lồng ghộp phần liờn hệ thực tế

giữa cỏc mụn học với nhau một cỏch thường xuyờn. Trong chương trỡnh cú nhiều mảng rốn luyện nghiệp vụ khỏc nhau nờn ging viờn trc tiếp đng lp phụ trỏch mng rốn luyn nghip v nào cũng cần phải hết sức tinh thụng nghề nghiệp. Trong quỏ trỡnh giảng dạy ở trờn lớp cũng như hướng dẫn sinh viờn tự học, tự nghiờn cứu, giảng viờn hiển nhiờn phải chỳ trọng phần lý thuyết hàn lõm hay núi chớnh xỏc hơn là phải dựng kết quả thực tiễn mà củng cố lý thuyết hàn lõm, lấy kỹ năng thực hành là nguyờn tắc số một. Rừ ràng thời gian hướng nghiệp – rốn nghềởđõy phải thường xuyờn liờn tục, nờn người giảng viờn phải nắm được năng khiếu, sở trường, sởđoản... của từng sinh viờn mà hướng cho họ nờn chuyờn tõm vào học tập và chọn nghề gỡ. Chảng hạn như giảng viờn giảng dạy học phần: “Rốn luyện kỹ năng văn hoỏ”, nếu phỏt hiờn thấy trong lớp xuất hiện những sinh viờn cú năng lực điền dó và giải mó văn hoỏ thỡ nờn chăng hóy hướng cho sinh viờn đú chuyờn tõm vào nghề nghiờn cứu văn hoỏ. Để việc tư vấn của mỡnh cú thể cú hiệu quảđớch

43

thực, giảng viờn cần cú mối quan hệ với CVHT, giỏo viờn chủ nhiệm cũng như cỏc giảng viờn khỏc để

thường xuyờn theo dừi, giỳp đỡ, bồi dưỡng cho những sinh viờn đú toại nguyện, tinh thụng nghề nghiệp họ

đó chọn. Cho nờn bản thõn giảng viờn trực tiếp đứng lớp cũng cần cú vai trũ như một cố vấn học tập. 6. Hướng nghip và rốn ngh là hai mặt song song tồn tại một cỏch biện chứng khỏch quan, cú cỏi nọ cũng cú cỏi kia và nú luụn luụn cú tỏc động qua lại, tương hỗ lẫn nhaụ Tuy lý luận là vậy nhưng trong thực tế, chỳng ta thương mắc bờnh sỏo mũn, bệnh “đầu voi đuụi chuột”, “đỏnh trống bỏ dựi”, “núi nhiều làm ớt”... Để cụng tỏc này cú hiệu quả tớch cực, thiết nghĩchỳng ta phi vn hành đng b t cỏc cp qun đến cỏc đơn v, b mụn, sinh viờn, cỏc cơ s thc tế...Chớnh vỡ thế, chỳng tụi thấy nhà trường chỳng ta cũn thiếu quỏ nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật phuc vụđào tạo ngành Việt Nam học: mỏy ảnh, camera, bản đồ, biểu đồ, cẩm nang du lịch, từđiển văn hoỏ lễ hội, phong tục, lịch sử, địa lý,... Những giỏo trỡnh, tài liệu giảng dạy, học tập và tham khảo cho sinh viờn Việt Nam học cũn hạn chế, tỡnh trạng dạy chay, học chay vẫn cũn, giờ thực tế vẫn cú tỡnh trạng mụ phỏng bằng lý thuyết suụng mà sinh viờn khụng được thực hành... Hướng nghiệp rốn nghề mà sinh viờn chỉ nhận biết mà khụng được trực tiếp thực hành thỡ chẳng khỏc nào “chuồn chuồn đạp nước”, học cỏi gỡ cũng biết, cũng nghe núi đến mà kết cục “chẳng làm được một cỏi gỡ cả”. Trước thực trạng đú, chỳng tụi đề nghị:

- Khoa KHXH&NV và Bộ mụn Việt Nam học phải chịu rỏch nhiệm chớnh trong việc rốn nghề, hướng nghiệp cho sinh viờn, đặc biệt phải quan tõm thấu đỏo hơn, cú liờn kết đào tạo chặt chẽ hơn đối với cỏc cơ sở sinh viờn đến học tập thực tế. Ngoài ra, đơn vị cũn cần phải thường xuyờn tổ chức cho sinh viờn

Một phần của tài liệu kỷ yếu hội thảo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)