Sân vận động, khu vui chơi thể thao, ký túc xá hiện đại, nhà ăn phục vụ cán bộ, giáo viên, HS, SV

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 29 - 33)

giáo viên, HS, SV. 32

b. Tầm nhìn, sứ mạng 32

Trong quá trình phát triển, sứ mạng và mục tiêu chất lượng của nhà trường luôn được xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của nhà trường và phù

hợp với các nguồn lực của địa phương và của cả nước. Mục tiêu giáo dục luôn được định kỳ xem xét, đánh giá về mức độ phù hợp với tình hình thực tiễn, được

kịp thời bổ sung và điều chỉnh. 32 * Tầm nhìn đến năm 2020: 32

Đại học Công nghiệp Hà Nội sẽ trở thành cơ sở giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học của nền kinh tế tri thức, đẳng cấp khu vực, liên thông và công nhận lẫn

nhau với một số trường đại học trên thế giới. 32 * Sứ mạng đến năm 2015: 32

Đại học Công nghiệp Hà Nội cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo nhiều ngành, nhiều trình độ, chất lượng cao, đáp ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xuất khẩu lao động, tạo cơ hội học tập thuận lợi cho mọi

đối tượng 32

a. Đặc điểm hoạt động : Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội hoạt động theo Điều lệ Trường Đại học được Chính phủ ban hành theo Quyết định số 58/2010/QĐ-Ttg lệ Trường Đại học được Chính phủ ban hành theo Quyết định số 58/2010/QĐ-Ttg

ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có nhiệm vụ sau: 32

Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm. 32

Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền. 32 Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trình điều động

của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên. 33

Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ công chức, viên chức và người học của trường. 33

Tuyển sinh và quản lý người học. 33

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường,

mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật. 33

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa; 33 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục

và đào tạo. 33

Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội. 33

Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng

cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 33

Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của

pháp luật. 33

Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường.

33

Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viên chức, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo

nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của trường. 33

Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ;

bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường. 33

Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật; 34

Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục. 34 Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc. 34

Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 34 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội được quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ này về quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ

quốc tế, tổ chức và nhân sự. Cụ thể là: 34

Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo; xây dựng hệ thống chuyển đổi tín chỉ với các cơ

sở đào tạo khác. 34

Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng. 34

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế,

khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm. 34

Lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để đăng ký kiểm định; được quyền khiếu nại, tố cáo và khiếu kiện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các quyết định, kết luận, hành vi của tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm định chất lượng

giáo dục khi có đủ căn cứ chứng minh là vi phạm. 34

Tham gia tuyển chọn và thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp; hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu

khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định của Chính phủ. 34 Tổ chức bộ máy của nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ công chức, viên chức của nhà trường; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức, viên

chức và định kỳ thực hiện đánh giá công chức, viên chức. 34

Báo cáo các hoạt động của trường với cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.

34

Công khai và giải trình với xã hội, các bên liên quan về các hoạt động của nhà trường và kết quả của các hoạt động đó; có trách nhiệm thực hiện các cam kết với

cơ quan quản lý nhà nước, với các bên liên quan và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động để đạt được các cam kết ấy. 35

Không để bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào lợi dụng danh nghĩa và cơ sở vật chất của nhà trường để tiến hành các hoạt động trái với các quy định của pháp luật và

của Điều lệ này. 35

Hoạt động của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội có thể khái quát theo các lĩnh vực chủ yếu: đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ

vào thực tiễn 35 * Lĩnh vực đào tạo: 35

Từ khi xây dựng và trưởng thành Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục

vụ cho nền kinh tế của đất nước. Các ngành nghề đào tạo của trường đại học Công Nghiệp Hà Nội gồm: Cao học ( 1 ngành, chuyên ngành); Đại học ( 19 ngành,

chuyên ngành); Cao đẳng ( 19 ngành, chuyên ngành); trung cấp chuyên nghiệp ( 12 ngành, chuyên ngành); Cao đẳng nghề( 12 nghề); trung cấp nghề ( 14 nghề );

Đào tạo ngắn hạn - Đào tạo nâng cao; Đào tạo hợp tác quốc tế 35 * Nghiên cứu khoa học: 35

Hằng năm trường tiến hành lập kế hoạch và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cấp bộ và cấp nhà nước. Trường tiến hành nghiên cứu ứng dụng

các thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn, tham gia tư vấn cho việc hoạch định chính sách của Đảng và nhà nước và cải thiện quá trình hoạt động của nhiều

tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Trường còn tổ chức cho cán bộ giảng viên và sinh viên tham gia các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế. Các hoạt động này nhằm gắn kết giữa lý thuyết và thực tế, nâng

cao trình độ cho giảng viên, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên để từng bước hội nhập với khu vực và quốc tế về lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học

tại trường đó chính là nguồn tài chính. Nguồn tài chính của trường tuy có tăng theo từng năm song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu của giảng viên

cũng như là sinh viên. 35 b.Đặc điểm tổ chức quản lý: 35

Mô hình tổ chức của trường đại học Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: 36 - Hội đồng trường là cơ quan quản trị của trường gồm các thành viên là hiệu trưởng, Bí thư Đảng ủy trường, đại diện các giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục

có uy tín trong và ngoài trường, các tổ chức chính trị xã hội trong trường. Hội đồng trường quyết định các chủ trương lớn để thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường được nhà nước giao và theo qui định của pháp luật. Là tổ

chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho trường, gắn nhà

trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục. 36 - Hiệu trưởng là người đại diện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm

trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo các quy định của pháp luật. Hiệu trưởng có quyền ban hành và bãi bỏ các nội qui trong nội bộ

trường nhằm đảm bảo việc điều hành , kiểm tra và giám sát mọi hoạt động của trường theo đúng qui định hiện hành; tổ chức tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên , cán bộ, nhân viên trong trường ; tổ chức các hoạt động đào tạo và

khoa học – công nghệ trong trường theo đúng qui định hiện hành. 36

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 29 - 33)