Đối với khâu kiểm tra chứng từ: Tăng cường công tác kiểm tra trong khâu lập chứng từ ban đầu, thông qua đó hạn chế các sai sót có thể xảy ra trong các công

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 54 - 55)

chứng từ ban đầu, thông qua đó hạn chế các sai sót có thể xảy ra trong các công đoạn từ tiếp nhận chứng từ gốc, tính toán định lượng, ghi chép. Đảm bảo các thông tin trên chứng từ số tiền, nội dung nghiệp vụ kinh tế phải đầy đủ, chính xác

đúng theo chế độ của Nhà nước và quy định của đơn vị. Các chứng từ phải được phân loại theo thời điểm phát sinh, nội dung nghiệp vụ kinh tế từ đó chuyển cho

các bộ phận tổng hợp và hạch toán. 58

- Đối với khâu phân loại, sắp xếp chứng từ: Cần tổ chức sắp xếp, phân loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý để tiện cho công tác kiểm tra, theo dõi, đối chiếu, từ một cách khoa học, hợp lý để tiện cho công tác kiểm tra, theo dõi, đối chiếu, quản lý của đơn vị. Có thể sắp xếp chứng từ theo từng loại chứng từ như: chứng

từ thu, chứng từ chi, chứng từ hoàn ứng, chứng từ ủy nhiệm thu, chứng từ ủy nhiệm chi theo số thứ tự tăng dần. Trên mỗi tập chứng từ cần ghi rõ các chỉ tiêu

như: tháng, loại chứng từ, tập số và cần lập bảng kê chứng từ gốc đính kèm để tiện việc kiểm tra, đối chiếu. 58

- Hoàn thiện quy trình luân chuyển chứng từ: Căn cứ vào đặc điểm và quy mô hoạt động của đơn vị, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để xây dựng và

chấp hành một quy trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học, hợp lý. Cần quy định thời gian lưu giữ (dừng lại) chứng từ ở từng bộ phận đối với từng loại chứng từ theo một trình tự khép kín, nhằm rút ngắn thời gian luân chuyển chứng

giám sát tình hình quản lý tài sản, sử dụng kinh phí của đơn vị. 58

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 54 - 55)