Bảng 3.20: Hệ số xách định R – Square và ANOVA (hồi quy mô hình chất lượng
cảm nhận với sự thỏa mãn)
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .745a .555 .552 .74310
ANOVAb
Model Sum of
Squares
Df Mean Square F Sig.
Regression 122.476 1 122.476 221.797 .000a
Residual 98.292 178 .552
1
Total 220.768 179
a.Predictors:(Constant),chatluongcamnhan b. Dependent Variable: suthoaman
Từ bảng trên, chúng ta thấy, hệ số xác định điều chỉnh Adjusted R – Square là 0.552, nghĩa là mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu ở mức 55.2%, hay có thể
nói rằng biến thiên của biến “chất lượng cảm nhận của sản phẩm” giải thích được
55.2% sự biến thiên của “sự thỏa mãn”. Thống kê F được tính từ giá trị R – Square của mô hình đầy đủ, giá trị sig rất nhỏ cho thấy chúng ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả
thuyết H0: cho rằng R = 0 với độ tin cậy rất cao (99%), mô hình hồi quy tuyến tính
bội của chúng ta là phù hợp với dữ liệu thu thập được, chứng tỏ mô hình hồi quy là phù hợp.
Bảng 3.21: hệ số hồi qui phương trình sự thỏa mãn
Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -.438 .390 -1.125 .262 1 Chatluongcamnhan 1.043 .070 .745 14.893 .000
a. Dependent Variable: suthoaman
Ta tiến hành phân tích hồi qui mối quan hệ giữa chất lượng cảm nhận của
sản phẩm và sự thỏa mãn của khách hàng. Ở đây sự thỏa mãn của khách hàng được đo lường bởi ba mục hỏi: “quí vị cảm thấy hài lòng khi dùng nước mắm 584 Nha Trang so với mong muốn của mình”; “quí vị cảm thấy thích thú khi dùng nước mắm
584 Nha Trang” và “quí vị cảm thấy thỏa mãn khi dùng nước mắm 584 Nha
thỏa mãn bằng cách tính trung bình cộng ba nhân tố trên. Chất lượng cảm nhận, được đo lường bởi 5 mục hỏi: “màu sắc đẹp, tự nhiên”, “nước mắm có độ trong”, “nước mắm có vị ngon, hợp khẩu vị”, “có mùi thơm đặc trưng”, ‘đạt vệ sinh an
toàn thực phẩm”. Tương tự ta cũng tính được biến sự thỏa mãn là trung bình cộng
của năm nhân tố trên. Tiến hành hồi qui đơn biến chất lượng cảm nhận của sản
phẩm với biến phụ thuộc là biến sự thỏa mãn, ta có phương trình hồi qui : Y1= -0.438 + 1.043 X1
Y là biến sự thỏa mãn của khách hàng, X1 là biến chất lượng cảm nhận của sản phẩm.
Ta thấy trong bảng Coefficients, giá trị sig tương ứng với hệ số hồi qui 1 rất
nhỏ. Do vậy ta hoàn toàn có thể bác bỏ giả thuyết Ho: hệ số của mô hình hồi qui
không có ý nghĩa thống kê. Hệ số hồi qui 1 =1.043, cho thấy sự tăng, giảm của 1%
trong biến chất lượng cảm nhân của sản phẩm sẽ làm tăng, giảm 1.043% sự thỏa
mãn của khách hàng. Điều này cho thấy chỉ cần tăng chất lượng cảm nhận của sản
phẩm lên kết quả sẽ làm tăng một lượng lớn hơn trong sự thỏa mãn của khách hàng. Vì vậy, nếu biết cách làm gia tăng chất lượng cảm nhận của sản phẩm sẽ rất thành công trong việc làm khách hàng thỏa mãn hơn – nguyên lý tồn tại của các doanh
nghiệp ngày nay.
Sự kỳ vọng về tác động dương của chất lượng cảm nhận của sản phẩm lên sự
thỏa mãn được chấp nhận.
3.5.2 Phân tích mối quan hệ giữa chất lượng cảm nhận của sản phẩm với danh tiếng của thương hiệu