PHIẾU TRƯNG CẦ UÝ KIẾN

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT trường ngoài công lập thành phố Hải Dương (Trang 127 - 141)

- Cần biên soạn, xuất bản nhiều tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý,

PHIẾU TRƯNG CẦ UÝ KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lí)

Để có những đánh giá đúng đắn, khách quan và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT trường ngoài công lập thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Xin Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng hoặc điền thêm vào chỗ trống.

Câu1: Theo Ông/Bà, ở trường ta công tác kế hoạch hóa trong giáo dục đạo

đức học sinh ở trường ta được thực hiện như thế nào?

TT

Đối tượng Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Không thực hiện 1 BGH 2 GV chủ nhiệm 3 GV bộ môn 4 CB quản sinh 5 Đoàn TN

Câu 2: Theo Ông/Bà, việc xây dựng nội dung, chương trình giáo dục đạo

đức học sinh ở trường ta thời gian qua đã được thực hiện như thế nào? T

T

Đối tượng Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Không thực hiện 1 BGH 2 GV chủ nhiệm 3 GV bộ môn 4 CB quản sinh 5 Đoàn TN

Câu 3: Theo Ông/Bà, việc chương trình giáo dục, rèn luyện đạo đức học

sinh ở trường ta thời gian qua đã được thực hiện như thế nào?

TT Đối tượng Mức độ thực hiện

Thường xuyên Không thường xuyên Buông lỏng 127

1 BGH

2 GV chủ nhiệm

3 GV bộ môn

4 CB quản sinh

5 Đoàn TN

Câu 4: Theo Ông/Bà, việc thực hiện kiểm tra, đánh giá, khen thưởng

trong công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường ta đạt hiệu quả ở mức độ nào? TT Đối tượng Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả

1 Ban giám hiệu

2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Cán bộ quản sinh 5 Đoàn thanh niên

Câu 5: Theo Ông/Bà, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ,

giáo viên, nhân viên nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường ta được thực hiện như thế nào?

TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1

Triển khai, quán triệt các văn bản của cấp trên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

2

Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

3 Tổ chức hội thảo, trao đổi trong Hội đồng sư phạm

4 Sinh hoạt tổ chủ nhiệm (xây dựng nội

dung, chương trình, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh)

5 Tự học tập, bồi dưỡng

6

Tập huấn cho cán bộ quản sinh về phương pháp quản lý, giáo dục, cảm hóa học sinh.

7 Tập huấn cho cán bộ Đoàn về tổ chức công tác hoạt động ngoại khóa.

8 Hình thức khác (đề nghị ghi rõ):

Câu 6: Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến về mức độ phối hợp giữa nhà trường với

các lực lượng ngoài nhà trường trong công tác GDĐĐ học sinh ở trường ta thời gian qua:

TT Sự phối hợp Mức độ

Tốt Chưa tốt phối hợpChưa

1 Với chính quyền địa phương các cấp 2 Với các cơ quan, ban ngành.

3 Với Đoàn TNCS cấp trên, Đoàn TNCS khu dân trên địa bàn.

4 Với các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội.

5 Với ban thường trực hội CMHS 6 Với cha mẹ học sinh

Câu 7: Theo Ông/Bà, có những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng

giáo dục đạo đức học sinh ở trường ta hiện nay?

TT Nguyên nhân Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng

1 Đắc điểm tâm lý lứa tuổi

2 Gia đình thiếu quan tâm, phó mặc cho nhà trường

3 Hoàn cảnh gia đình (gia đình tan vỡ, kinh tế khó khăn, bộ hoặc mẹ nghiện ngập/cờ

bạc...)

4 Học sinh thiếu động cơ rèn luyện đúng đắn 5 Đời sống vật chất được đáp ứng đầy đủ dẫn

tới tâm lý ham chơi, thích hưởng thụ

6

Yếu tố môi trường tác động (bạn bè xấu, phim ảnh bạo lực, internet thiếu lành mạnh…)

7 Áp lực học tập lớn

8 Sự chỉ đạo của cấp trên chưa sâu sát, chưa kịp thời

9 Ban Giám hiệu chưa thực hiện tốt chức năng quản lý giáo dục đạo đức học sinh 10 Đội ngũ giáo viên chưa có biện pháp

GDĐĐ phù hợp.

11 Kỹ năng xử lý các tình huống sai phạm của đội ngũ giáo viên còn hạn chế.

12 Giáo viên chủ nhiệm thiếu quan tâm tới học sinh

13 Chưa có nội dung, chương trình giáo dục đạo đức phù hợp

14 Không có các tài liệu hướng dẫn về công tác giáo dục đạo đức

15

Một bộ phận cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa tích cực, chủ động trong công tác GDĐĐ.

16 Khả năng cảm hóa học sinh của giáo viên chủ nhiệm còn yếu

17 Việc GDĐĐ thông qua các môn học chưa hiệu quả (môn GDCD, các môn học khác) 18 Đoàn TNCS hoạt động chưa hiệu quả

19 Cán bộ quản sinh chưa phát huy được vai trò phát hiện, quản lý, giáo dục học sinh 20 Sự phối hợp giữa các lực lượng trong và

ngoài nhà trường chưa tốt

21 Công tác động viên khích lệ chưa kịp thời, chưa phù hợp

22 Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên

23 Các nguyên nhân khác (đề nghị ghi rõ):

Câu 8: Xin Ông/Bà cho biết những thuận lợi, khó khăn trong công tác giáo

dục đạo đức học sinh THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương nói chung, ở trường ta nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

a. Thuận lợi:……… ……… … ……… b. Khó khăn: ……… ………

Câu 9: Theo ông/bà, nhà trường cần làm gì và làm như thế nào để việc giáo

dục đạo đức học sinh đạt được kết quả mong muốn?

……… ………

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của Ông/Bà!

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và tìm kiếm các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hải Dương, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng hoặc điền thêm vào chỗ trống.

Câu 1: Theo Thầy/Cô việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục đạo đức

học sinh ở trường ta hiện nay được thực hiện như thế nào?

TT Đối tượng Rất tốt Mức độ thực hiệnTốt Không thực hiện

1 BGH

2 GV chủ nhiệm

3 GV bộ môn

4 CB quản sinh

5 Đoàn TN

Câu 2: Theo Thầy/Cô, ở trường ta hiện nay, các lực lượng tham gia vào

công tác giáo dục đạo đức học sinh như thế nào?

TT Lực lượng tham gia Mức độ

Quan tâm nhiều Quan tâm ít Không quan tâm

1 Ban Giám hiệu 2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Cán bộ quản sinh

5 Đoàn TN

Câu 3: Theo Thầy/Cô, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường ta

được tiến hành thông qua những hình thức nào?

TT Hình thức giáo dục Mức độ Thường xuyên Không thường Không 132

xuyên

1 Môn học GDCD 2 Các môn học khác

3 Công tác giáo viên chủ nhiệm 4 Cán bộ quản sinh

5 Hoạt động đoàn

6 Hoạt động ngoại khóa (văn nghệ, thể thao, tham quan, dã ngoại, giao lưu…) 7 Sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ

lớn trong năm

8 Hoạt động chính trị, thời sự 9 Hoạt động xã hội, từ thiện

10 Thông qua nội quy, quy định của trường, của lớp

11 Tuyên truyền, giáo dục Pháp luật 12 Tìm hiểu gương tốt, việc tốt 13 Hoạt động tự quản của học sinh 14 Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh

15 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, các tổ chức đoàn thể xã hội

16 Hoạt động kiểm tra, đánh giá thực hiện nề nếp, kỷ cương

Câu 4: Theo Thầy/Cô, các biện pháp nào được sử dụng ở trường ta hiện

nay để giáo dục đạo đức học sinh?

TT Biện pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1 Tuyên truyền giáo dục đạo đức 2 Nêu gương người tốt, việc tốt

3 Phê phán, lên án những thói hư, tật xấu

4 Nêu gương cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường

5 Tổ chức sinh hoạt lớp, sinh hoạt

nhóm

6 Hội thảo, nói chuyện về vấn đề đạo đức

7 Tổ chức sinh hoạt tập thể để thực hiện các nội dung GDĐĐ

8 Tạo tình huống đạo đức để học sinh giải quyết

9 Phát động thi đua, khen thưởng, kỷ luật

10 Viết bài tìm hiểu về các gương người tốt, việc tốt

11 Tổ chức tham quan, dã ngoại, giao lưu

12 Phát huy vai trò tự quản của học sinh, của lớp

13 Tổ chức khen thưởng, xử phạt nghiêm minh, kịp thời

14

Tăng cường mối liên hệ với phụ huynh học sinh; Mới PHHS đến để trao đổi, bàn bạc.

15 Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt 16 Tổ chức hoạt động đội cờ đỏ, thanh

niên xung kích

17 Tổ chức các hoạt động từ thiện

Kiểm tra, đánh giá nề nếp, kỷ luật các lớp

Câu 5: Theo Thầy/Cô, những phẩm chất đạo đức nào dưới đây cần được

giáo dục ở học sinh của Thầy/Cô?

TT Các phẩm chất Mức độ cần thiết

Rất cần

thiết Cần thiết

Không cần thiết

1 Lòng yêu quê hương, đất nước,

lòng tự hào dân tộc

2 Yêu lao động, quý trọng thành quả lao động

3 Lý tưởng, ước mơ, hoài bão

4 Động cơ, thái độ học tập đúng đắn 5 Ý thức vươn lên trong học tập, rèn

luyện

6 Tính độc lập, năng động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện

7 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng

8 Lập trường vững vàng, kiên định, không a dua, đua đòi

9 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt

10

Hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ; Vâng lời thầy, cô, thân ái, hòa đồng với bạn bè

11

Thái độ quan tâm, thông cảm với những người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi khó khăn, hoạn nạn

12 Ý thức xây dựng trường, lớp vững mạnh

13 Tinh thần tự giác thực hiện các qui định, nội qui của của trường, lớp 14 Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài

hòa giữa lợi ích cá nhân và tập thể 15 Tính trung thực trong học tập, rèn

luyện, sinh hoạt

16 Lối sống giản dị, hòa đồng, có trách nhiệm với mọi người

17 Tính khiêm tốn, khả năng biết kiềm

chế

18 Ý thức phòng, chống các tệ nạn xã hội

19 Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm

20 Tinh thần lạc quan, yêu đời, cần cù, vượt khó

21 Ý thức tuân thủ và chấp hành Pháp luật

22 Ý thức xây dựng, giữ gìn, bảo vệ cảnh quang, môi trường

23

Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập của trường, lớp

24 Những phẩm chất khác (đề nghị ghi rõ):

Câu 7: Đề nghị Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về mức độ biểu hiện các

hành vi đạo đức của học sinh ở trường ta hiện nay:

TT Nội dung vi phạm Mức độ biểu hiện

Thường xuyên Không thường xuyên Không có

1 Lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc

2 Yêu lao động, quý trọng thành quả lao động

3 Lý tưởng, ước mơ, hoài bão

4 Động cơ, thái độ học tập đúng đắn 5 Ý thức vươn lên trong học tập, rèn

luyện

6 Tính độc lập, năng động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện

7 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng

8 Lập trường vững vàng, kiên định, không a dua, đua đòi

9 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt

10

Hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ; Vâng lời thầy, cô, thân ái, hòa đồng với bạn bè

11

Thái độ quan tâm, thông cảm với những người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi khó khăn, hoạn nạn

12 Ý thức xây dựng trường, lớp vững mạnh

13

Tinh thần tự giác thực hiện các qui định, nội qui của của trường, lớp

14 Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và tập thể 15 Tính trung thực trong học tập, rèn

luyện, sinh hoạt

16 Lối sống giản dị, hòa đồng, có trách nhiệm với mọi người

17 Tính khiêm tốn, khả năng biết kiềm chế

18 Ý thức phòng, chống các tệ nạn xã hội

19 Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm

20 Tinh thần lạc quan, yêu đời, cần cù, vượt khó

21 Ý thức tuân thủ và chấp hành Pháp luật

22 Ý thức xây dựng, giữ gìn, bảo vệ cảnh quang, môi trường

23

Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập của trường, lớp

Câu 8: Theo Thầy/Cô, trong các nguyên nhân làm hạn chế chất lượng

GDĐĐ học sinh dưới đây, nguyên nhân nào là chủ yếu?

TT Nguyên nhân Mức độ

Chủ yếu

Không chủ yếu

1 Nghỉ học tự do, bỏ giờ, đi học muộn

2 Ý thức học tập chưa tốt, không học bài cũ, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp

3 Không chấp hành nội quy, qui định của trường, lớp 4 Thiếu động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn, chây

lười, gian lận trong học tập, thi cử

5 Ít tham gia các hoạt động tập thể, văn hóa, văn nghệ 6 Do tâm lý lứa tuổi hiếu động, hay nghịch, ít vâng

lời thầy cô, người lớn.

7 Do đội ngũ giáo viên thiếu kinh nghiệm; kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm hạn chế.

8 Kết bè phái, băng nhóm; Hút thuốc, uống rượu, cờ bạc, gây gổ đánh bạn…

9 Nói tục, chửi thề, Ăn chơi, đua đòi, nghiện chơi game, net

10 Bao che cho những thói hư tật xấu của bạn bè

11 Đời sống vật chất đầy đủ nảy sinh tâm lý ăn chơi, hưởng thụ.

12 Gia đình hoàn cảnh đặc biệt, bố mẹ ly dị, nghiện ngập, cờ bạc...

13 Gia đình thiếu quan tâm, phó mặc việc giáo dục cho nhà trường.

14 Một bộ phận giáo viên chưa tính cực, chủ động trong công tác GDĐĐ học sinh

15 Việc GDĐĐ thông qua các môn học chưa hiệu quả

16

Do công tác quán lý của BGH chưa hiệu quả (Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung, chỉ đạo chưa sâu sát)

17 Các hình thức thi đua, khen thưởng, kỷ luật chưa kịp thời, chưa thuyết phục.

18 Do nề nếp, kỷ luật của nhà trường chưa tốt.

19 Do công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên, chưa hiệu quả.

20 Cán bộ quản sinh thiếu kinh nghiệm, nghiệp vụ quản lý, giáo dục học sinh còn chưa tốt.

21 Sự phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục chưa hiệu quả, đồng bộ

Câu 9: Xin Thầy/Cô cho biết những thuận lợi, khó khăn trong công tác

giáo dục đạo đức học sinh THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương hiện nay.

a. Thuận lợi:

……… ………

b. Khó khăn:

………

Câu 10: Theo Thầy/Cô, nhà trường cần làm gì và làm như thế nào để việc

giáo dục đạo đức học sinh đạt kết quả mong muốn?

……… ………

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy/cô!

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT trường ngoài công lập thành phố Hải Dương (Trang 127 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w