THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỘ CÔNG THƯƠNG LÀO
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Bộ Cơng Thương Lào
Bộ Công thường CHDCND Lào là một trong những cơ quan Nhà nước có sự hoạt động và quản lý trong tầm vĩ mơ về Cơng Thương trên tồn quốc theo sự phân cơng, phân quyền hoạt động hành chính nhà nước.
Bộ Công Thương Lào là được đặt tại địa chỉ ở đường Phôn xay, P.O.BOX 4107 thủ đơ Viêng chăn, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào.
Tel: 856 21412009 Fax: 856 21412434
Website: www.moic.gov.la E-mail: moicpsi@yahoo.com.
Bộ Công Thương Lào được thành lập trước năm 1976 có tên là “văn
phòng về kinh tế sản xuất Trung ương” (huyện Viêng xay, tỉnh Săm nựa)
trong đó có những phịng trực thuộc:
Phòng tổ chức và ngân sách
Phịng doanh nghiệp và tài chính
Phịng sửa chữa và vận tải
Phịng sản xuất
Đến năm 1976 đến năm 1978, Bộ Công Thương Lào được lấy tên là Bộ Kinh tế và Chiến lược, Bộ này là phối hợp với Chính phủ, sau giải phóng văn phịng quản lý là phịng kinh tế và sản xuất Trung ương.
Đế năm 1978 đến 1982, Bộ Cơng Thương có những cơ quan tổ chức:
Vụ tổ chức và cán bộ Vụ kế hoạch và thống kê Vụ công nghiệp Vụ địa chất Vụ nội bộ Vụ ngoại thương
Vụ quản lý của kho
Vụ điện
Và đến năm 1982 đến 1988 đổi tên thành Bộ thương mại trong thời gian này gồm có các cơ quan tổ chức sau:
Văn phòng
Vụ tổ chức
Vụ lao động và tiền lương
Vụ quản lý
Vụ tài chính
Vụ kế hoạch và quản lý giá
Vụ xây dựng cấp cơ sở
Vụ nội thương
Vụ ngoại thương
Vụ kế toán
Vụ viện trở và đáp ứng thiết bị kỹ thuật
Và đến từ năm 1988 đến năm 1990, Bộ thương mại có tên mới là Bộ thương mại và phối hợp kinh tế với nước ngồi năm nay có ngưng cơ quan tổ chức như:
Văn phòng (đầu tư)
Vụ tổ chức
Vụ nội thương
Và đến năm 1990 đến năm 1992, đã đổi thành Bộ thưng mại và du lịch trong đó gồm có các cơ quan sau:
Văn phòng
Vụ tổ chức
Vụ nội thương
Vụ ngoại thương
Tổ chức dụ lịch quốc gia
Năm 1992 đến 1998 có tên là Bộ Cơng Thương trong đó có những cơ quan sau:
Văn phịng
Vụ tổ chức
Vụ nội thương
Vụ ngoại thương
Vụ đăng ký kinh doanh
Vụ khuyến kích xuất khẩu
Năm 1998 đến 2001 thay đổi lại tên là Bộ thương mại và du lịch trong năm nay có những cơ quan sau:
Văn phịng
Vụ tổ chức và cán bộ
Vụ kiểm soát, điều tra
Vụ nội thương
Vụ ngoại thương
Viện nghiên cứu kinh tế thương mại và du lịch
Tổ chức dụ lịch quốc gia
Năm 2001 đến 2003 lại đổi lại tên thành Bộ thương mại bao gồm các cơ quan tổ chức sau:
Văn phòng
Vụ tổ chức và cán bộ
Vụ điều tra, kiểm soát
Vụ nội thương
Vụ ngoại thương
Viện nghiên cứu kinh tế thương mại
Trung tâm khuyến kích thương mại Lào
Năm 2003 đến tháng 04 năm 2006 vẫn dùng tên là Bộ thương mại nhưng trong thời gian này đã chia thành 2 giai đoạn như:
- Giai đoạn 1 từ năm 2003 đến 2005 là bao gồm các cơ quan tổ chức như:
Văn phòng
Vụ tổ chức và cán bộ
Vụ kiểm soát, điều tra
Vụ nội thương
Vụ ngoại thương
Viện nghiên cứu kinh tế thương mại
Trung tâm khuyến kích thương mại Lào
- Giai đoạn 2 từ năm 2005 đến tháng 04 năm 2006 Bộ thương mại đã có thêm một cơ quan mới xuất hiện như vụ quản lý xuất nhập khẩu.
Từ tháng 06 năm 2006 đến tháng 05 năm 2007 có tên mới là Bộ Cơng Thương trong đó gồm có các cơ quan tổ chức như sau:
Văn phòng
Vụ tổ chức và cán bộ
Vụ kiểm sốt,điều tra
Vụ cơng nghiệp
Vụ nội thương
Vụ xuất nhập khẩu
Trung tâm khuyến kích thương mại
Viện nghiên cứu kinh tế thương mại
Từ tháng 05 năm 2007 đến hiện nay vẫn còn dùng tên là Bộ Cơng Thương và hiện nay có những các cơ quan tổ chức và làm việc như sau:
Vụ công nghiệp
Phịng khuyến kích và phát triển kinh doanh vừa và nhỏ
Vụ khuyến khích và đầu tư
Vụ thương mại nội bộ
Vụ thành tra
Văn phòng Bộ
Vụ tổ chức và cán bộ
Viện nghiên cứu kinh tế thương mại
Vụ kế hoạch và hợp tác
Vụ xuất - nhập khẩu
Vụ khuyến kích và phát triển hàng hóa
Vụ chính sách ngoại thương
Bộ Cơng Thương Lào là tổ chức quản lý của Nhà nước Trung ương trong cơ cấu bộ máy tổ chức của Chính phủ, có chức năng tham mưu cho Chính phủ về cơng tác quản lý cơng trong lĩnh vực Cơng Thương trong phạm vi cả nước có các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu dự thảo chính sách, kế hoạch chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch chung, pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật, quy định tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật và các quy chế khác liên quan đến công việc trong ngành Cơng Thương để trình lên Chính phủ phê duyệt.
- Nghiên cứu chính sách, chiến lược và nghị định của Chính phủ liên quan đến nghiệp vụ Công Thương để triển khai thành kế hoạch, chương trình và dự án chi tiết trong việc tổ chức thực hiện.
- Quản lý, phát triển và khuyến khích sản xuất cơng nghiệp và thương mại với các biện pháp theo luật pháp xác định.
- Quản lý và khuyến khích đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoại.
- Quản lý mơi trường, hóa chất, tiêu chuẩn sản phẩm quốc gia của xí nghiệp Cơng Thương và thủ cơng và ban hành giấy phép theo quy định của luật pháp.
- Quan hệ, hợp tác với nước ngồi trong lĩnh vực Cơng Thương để kết nối kinh tế trong nước và quốc tế, thực hiện nhiệm vụ Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, nhiệm vụ viên chức cao cấp ASEAN và các nhiệm vụ trong Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO)
- Quản lý, hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật - nghiệp vụ chuyên môn và thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoại để phát triển công nghiệp, khu công nghiệp, trang trại công nghiệp và thương mại, dịch vụ.
- Quản lý, tạo điều kiện thuận lợi trong xuất nhập khẩu, thương mại biên giới và thương mại qua biên giới.
- Phát triển thị trường, quản lý sản phẩm và giá cả.
- Quản lý, phát triển và khuyến khích đơn vị kinh doanh, nâng cao bồi dưỡng tay nghề, phát triển kinh doanh vừa và nhỏ.
- Thúc đẩy, khuyến khích và bảo vệ nhà cung cấp và người tiêu dùng. - Khuyến khích thương mại và xuất khẩu hàng hóa.
- Đào tạo, quản lý cơng nhân viên chức và hoàn thiện bộ máy tổ chức của ngành Công Thương.
- Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra các cơ quan, ngành, địa phương và các đơn vị cơ sở trong việc tổ chức thực hiện các chính sách, luật pháp, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật trong lĩnh vực Công Thương.
- Quản lý, sử dụng ngân sách và vốn đầu tư của Chính phủ trong lĩnh vực Cơng Thương.
- Chỉ đạo và quản lý công tác tổ chức thực hiện của Văn phòng Tham tán kinh tế thương mại ở nước ngồi và Sở Cơng thượng cấp tỉnh, thủ đơ và Văn phịng Cơng Thương cấp huyền bằng cách phối hợp với các chính quyền địa phương.
- Giám sát theo dõi và tổng kết tình hình hoạt động của ngành Cơng Thương để lên báo cáo cho Chính phủ.
- Chỉ đạo về vĩ mơ Hội đồng Thương mại và Công nghiệp quốc gia, các doanh nghiệp của Chính phủ trực thuộc Bộ Cơng Thương.
- Thực hiện nhiệm vụ khác theo chuyển giao Chính phủ và theo quy định của hiến pháp và luật pháp.