NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỘ CÔNG THƯƠNG LÀO
3.2.3. Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực
3.2.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
để thu hút nhân tài thì vấn đề tiếp theo để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chính là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nội dung và chương trình đào tạo phải được xây dựng trên cơ sở chiến lược nguồn nhân lực. Không thể thực hiện được chiến lược phát triển nguồn nhân nếu khơng có một chiến lược đào tạo phù hợp. Như vậy, đào tạo vừa là nội dung cơ bản vừa là công cụ chủ yếu nhằm thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
3.2.3.2. Nội dung của giải pháp
Để làm tốt công tác này, Bộ Công Thương cần thực hiện những công việc sau:
Thứ nhất, cần thống kế lại trình độ, năng lực của tồn thể cán bộ để xây
dựng một chính sách đào tạo cán bộ hợp lý.
Thống kê lại trình độ, năng lực của tồn thể cán bộ công nhân viên để chọn lọc dễ dàng những nhân viên có trình độ năng lực nhằm kiện tồn đội ngũ nhân lực. Đào tạo, đào tạo lại những cán bộ cơng nhân viên đảm bảo trình độ phục vụ tốt cho Bộ Cơng Thương Lào.
Những tiêu chí rất quan trọng để đánh giá nguồn nhân lực là kết quả công việc bao gồm cả khối lượng và chất lượng, mức độ hoàn thành chỉ tiêu cơng việc được giao. Ngồi ra cịn năng lực chuyên môn, thái độ làm việc và phẩm chất cá nhân giúp tổ chức có cái nhìn tồn diện hơn về hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên.
Các nhà quản lý nhân lực của Bộ Công Thương cần căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Bộ, chiến lược phát triển của Bộ ... để từ đó đưa ra một kế hoạch cụ thể về chương trình đào tạo, cách thức đào tạo, sau mỗi khóa đào tạo cần phải có đánh giá hiệu quả. Cần phải khuyến khích tinh thần tự học hỏi của mỗi cán bộ cơng chức. Trong thời đại thông tin ngày nay, mọi vấn đề đều có thể được cập nhật thơng qua mạng Internet, vì vậy mỗi cá nhân cần phải tìm hiểu nghiên cứu những thay đổi của chính sách, pháp luật liên quan đến cơng
việc của mình. Bộ Cơng Thương cần phải chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo dài hạn đáp ứng nhu cầu phát triển của Bộ.
Thứ hai, nâng cao nhận thức của cán bộ cơng nhân viên về vai trị, chức
năng của hộ trong các cơ quan Bộ.
Cần làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên nhận thức đầy đủ về vai trò, chức năng của họ trong các cơ quan Bộ. Làm cho họ hiểu rằng trên cơ sở làm tốt những vị trí, vai trị, chức năng đó thì họ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nội dung mà đội ngũ cán bộ công nhân viên cần nhận thức là mối liên hệ giữa hoạt động quản lý của cấp trên với sự tổ chức thực hiện và triển khai về chuyên môn, nghiệp vụ trong các cơ quan. Bên cạnh đó nhất thiết phải làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên hiểu rõ về thực trạng năng lực của họ cũng như những đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp cải cách đổi mới và phát triển nguồn nhân lực hiện nay. Chính vì thế mà họ thấy cần thiết phải nâng cao năng lực đang thiếu cho bản thân mình.
Vụ trưởng các cơ quan cần phải kết hợp nhiều hình thức tun truyền khác nhau. Có thể thơng qua hình thức tun truyền tại các hội thảo, các buổi sinh hoạt và hướng dẫn khi tiến hành công việc cụ thể. Có thể mời chuyên gia đến để nói chuyện. Có thể tổ chức thơng qua việc xây dựng tủ sách quản lý nguồn nhân lực, tạp chí chuyên ngành … Hướng dẫn anh chị em tiếp xúc với hệ thống các quan điểm về vai trò của quản lý nguồn nhân lực đối với sự phát triển. Xây dựng nền nếp, thói quen đọc sách báo, viết các bản thu hoạch. Tổ chức cho họ có cơ hội để trình bày, trao đổi những thu hoạch đó trước tập thể nhằm khẳng định nhận thức của mình.
Khi nào tri thức biến thành kỹ năng hoạt động đểm lại thành quả thì nó sẽ có giá trị thuyết phục mạnh mẽ nhất. Điều đó có nghĩa là khi nào ta xây dựng được những cá nhân điển hình, những tấm gương sinh động về “người
tốt việc tốt” để tun truyền thì khi đó biện pháp nâng cao nhận thức của chúng ta mới thực sự có giá trị thực tiễn.
Tất cả những hình thức tun truyền đó nhằm làm cho mỗi đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đều có ý thức quyết tâm nâng cao năng lực cho bản thân. Có được như vậy thì tất cả những biện pháp khác mới có thể phát huy được hiệu quả.
Cùng với việc xác định một nhận thức đúng đắn, cần trang bị cho bộ công nhân viên các cơ quan Bộ những tri thức cơ bản về phương pháp nâng cao năng lực cho bộ cơng nhân viên. Trên cơ sở đó hình thành của họ là những kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện và triển khai các chức năng, nhiệm vụ của mọi thành viên. Giúp cho bộ công nhân viên biết cách vươn lên để trao đổi về chun mơn, nghiệp vụ dưới nhiều hình thức khác nhau.
Thứ ba, có những hình thức khuyến khích cán bộ cơng chức tự tham gia các
khóa học nhằm nâng cao năng lực về chun mơn, nghiệp vụ liên quan đến cơng việc mình phụ trách.
Ngồi hình thức cử cán bộ đi đào tạo các khóa học theo nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển của Bộ thì lãnh đạo Bộ cũng nên có những hình thức khuyến khích các cán bộ cơng nhân viên chức có thể chủ động tự tham gia các khóa học về chun mơn, nghiệp vụ … mà họ tự đăng kí tham gia. Khơng nên gị bó vào quy định cử cán bộ đi học mà nên để cán bộ có thể chủ động tham gia những khóa học nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ bằng cách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện về thời gian… Có như vậy cán bộ cơng chức của Bộ có thể hăng hái tham gia các khóa học phù hợp với mục tiêu của họ.