Tan của một chất trong nớc

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 121 - 126)

Định nghĩa: Độ tan của một chất trong nớc là số gam chất đó hào tan trong 100gnớc để tạo ra dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ ( Nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng)

- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.( Độ tan của chất khí tăng khigiảm nhiệt độ và áp suất tăng)

Hoạt động 3: Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK. Hs: Thực hiện. * Luyện tập: + Bài 1/142: D + Bài 2/142: C + Bài 3/142: A 4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SBT. số bài tập trong SBT.

IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK, làm một số bài tập trong SBT, đọc trớc bài: Nồng độ dung dịch. trong SBT, đọc trớc bài: Nồng độ dung dịch.

Duyệt ngày tháng 03 năm 2014

Tiết 62

Nồng độ dung dịch

Soạn ngày: 30/03/2014

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính.

- Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ phần trăm.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ phần trăm.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Bài soạn và các đồ dùng khác.

2. Học sinh:

Học bài cũ và đọc trớc bài ở nhà.

IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: Nêu tính tan của một số Axit, bazơ, muối.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Giới thiệu 2 loại nồng độ - Nồng độ % và nồng độ mol/ lit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Dẫn dắt và yêu cầu học sinh nêu định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch. Hs: Thực hiện.

Gv: Dẫn dắt và xây dựng công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

1. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%). %). + Định nghĩa: SGK + Công thức: C% = .100% dd ct m m

Trong đó: mct: Khối lợng chất tan ; mdd : Khối lợng dung dịch ; mdd = mct + mdm

Hoạt động 2:

Gv: Hớng dẫn HS thực hiện một số ví dụ. Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

* Một số ví dụ.

+ VD 1:

Ta có: mNaOH =

100 = 30g

+ VD 3:

Hòa tan 20g muối vào nớc đợc dung dịch có nồng độ là 10%.

a.Tính khối lợng dd nớc muối thu đợc

b. Tính khối lợng nớc cần dùng cho sự pha trộn. Giải: Ta có: mdd = .100 10 20 = 200g ⇒ mH2O = 200 – 20 = 180g 4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SGK và SBT. số bài tập trong SGK và SBT.

IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc và chuẩn bị trớc phần còn lại của bài: Nồng độ dung dịch. của bài: Nồng độ dung dịch.

Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp)

Soạn ngày: 30/03/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol/ lit.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Bài soạn và các đồ dùng khác.

2. Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học bài cũ và đọc trớc bài ở nhà.

IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Dẫn dắt và yêu cầu học sinh nêu định nghĩa nồng độ mol.

Hs: Thực hiện.

Gv: Dẫn dắt và xây dựng công thức tính nồng độ mol.

2. Nồng độ mol của dung dịch (CM).

+ Định nghĩa: SGK + Công thức tính: CM = V n Trong đó: n: số mol chất tan V: thể tích ( l) Hoạt động 2: Gv: Hớng dẫn HS thực hiện một số ví dụ. Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

* Một số ví dụ. + Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dd Giải: Ta có: nNaOH = 40 16 = 0,4 mol

Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn. Giải: Ta có: n1 = 2. 0,5 = 1 mol n2 = 3. 1 = 3 mol ndd mới = 1 + 3 = 4mol Vdd mới = 2 + 3 = 5l Vậy: CM mới = 5 4 = 0,8M Hoạt động 3: Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập:

Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M

- Viết PTHH - Tính V

- Tính V khí thu đợc

- Tính khối lợng muối tạo thành Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

* Luyện tập: Giải: Ta có: nzn = 65 5 , 6 = 0,1 mol PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Theo PTHH: nHCl = 2nZn = 0,1 .2 = 0,2 mol Vậy: VddHCl = CM n = 2 2 , 0 = 0,1l = 100ml nH2 = nZn = 0,1 mol VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24l nZnCl2 = nZn = 0,1 mol mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6g 4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SBT. số bài tập trong SBT.

IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc và chuẩn bị trớc bài: Pha chế dung dịch. dung dịch.

Duyệt ngày tháng 3 năm 2014

Quách Văn Hoa

Tiết 64:

Soạn ngày: 06/4/2014

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phần tính toán các đại lợng liên quan đến dung dịch nh lợng số mol chất tan, khối lợng chất tan, khối lợng dung dịch, khối lợng dung môi, thể tích dung môi để rừ đó đáp ứng đợc yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu.

2. Kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết cách pha chế dung dịch theo những số liệu đã tính toán.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh

- Hóa chất: H2O, CuSO4.

2. Học sinh:

Học bài cũ, làm bài tập và đọc trớc bìa ở nhà.

IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

Gv: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 1 trong SGK.

Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

? Hãy tính khối lợng CuSO4

? Hãy tính khối lợng nớc ? ? Hãy nêu cách pha chế? ? Hãy tính khối lợng CuSO4

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 121 - 126)