Thành phần hóa học của nớc:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 102 - 104)

1. Sự phân huỷ nớc.

a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

b. Nhận xét: Khi có dòng điện một chiều chạy qua nớc bị phân hủy thành H2 và O2

- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích oxi 2H2O (l) → H2 (k) + O2 (k)

Hoạt động 2:

GV: Mô tả lại quá trình tổng hợp nớc

? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tợng gì?

?Mực nớc trong ống nghiệm dâng lên có đầy ống không vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?

? Đa tàn đóm vào phần chất khí còn lại có hiện tợng gì? vậy khí d là khí nào?

? Tỷ số hóa hợp về khối lợng giữa H2 và O2?

2. Sự tổng hợp nớc:

a. Quan sát và mô tả hiện tợng. b. Nhận xét.

- Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và oxi hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1

%O = 8

1+ .100% = 88,9

Hoạt động 3:

GV: Đa hệ thống câu hỏi

? nớc là hợp chất đợc tạo bởi những nguyên tố nào?

? Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể tích là bao nhiêu? về khối lợng là bao nhiêu? ? Rút ra công thức hóa học của nớc?

3. Kết luận:

- Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H và O

- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2: 1. Về khối lợng là 1:8

- CTHH: H2O

Hoạt động 4:

Gv Hớng dẫn HS thực hiện bài tập:

Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nớc.

Hs thực hiện theo hớng dẫn của GV

* Luyện tập: 1. PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O Số mol H2O tạo thành: nH2O = 18 2 , 7 = 0,4mol Theo PTHH: nH2 = nH2O ⇒ nH2 = 0,4mol nO2 = 2 1 nH2O ⇒ nO2 = 0,2mol Vậy thể tích các khí cần dùng: VH2 = 0,4 x 22,4 = 8,96(l) VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48(l) 4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SGK và SBT. số bài tập trong SGK và SBT.

IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc trớc phần còn lại của bài: N-ớc. ớc.

Tiết 53: Nớc ( tiếp)

Soạn ngày: 02/3/2014

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

- Tính chất vật lý tính chất hóa học của nớc ( Hoad tan một số chất rắn với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit)

- Học sinh hiểu và viết đợc các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nớc đã nên trên đây.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH , tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.

3. Thái độ:

- Biết đợc nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ gìn nguồn nớc không bị ô nhiễm.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám đã thu sẵn khí O2, môi sắt

- Hóa chất: Quì tím, Na, H2O, CaO, P đỏ.

2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trớc bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w