Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 110 - 114)

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: Nêu định nghĩa Axit và Bazơ. Lấy VD

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Hãy viết một số công thức muối mà em biết?

? Hãy nêu nhận xét về thành phần của muối GV: So sánh với thành phần của axit, bazơ để thấy đợc sự khác nhau của 3 hợp chất. ? Hãy nêu định nghĩa của muối

? Hãy giải thích công thức chung của muối? GV: Giải thích qui luật gọi tên

? Hãy đọc tên các muối sau: NaCl, BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3

GV: Hớng dẫn đọc tên muối axit

III. Muối

1. Khái niệm:

a. Trả lời câu hỏi.

VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3

b. Nhận xét. c. Kết luận.

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.

2. Công thức hóa học:

MxAy

3. Tên gọi:

1. lập công thức hóa học của muối sau: - Natri cacbonat - Magie nitrat - Sắt II clorua - Nhôm sunfat - Bari photphat - Canxi cacbonat

2. Hãy điền vào ô trống những chất thích hợp Na2CO3 Mg(NO3)2 FeCl2 Al2(SO4)3 Ba3(PO4)2 CaCO3 4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SGK và SBT. số bài tập trong SGK và SBT.

IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc và chuẩn bị trớc bài: Luyện tập 7 tập 7

Tiết 57:

Bài luyện tập 7

Soạn ngày: 16/3/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nớc, các tính chất hóa học của nớc ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ)

- Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh biết đợc axit có oxi và ãit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong nớc, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối.

- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện phơng pháp học tập môn hóa và rèn luyện ngôn ngữ hóa học.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Bài soạn và các đồ dùng khác.

2. Học sinh:

Học bài cũ, đọc trớc bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: GV: Phát phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm * Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nớc. * Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ.

* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ oxit, muối.

I. Kiến thức cần nhớ.

1. Thành phần của nớc: Gồm H và O 2. Tính chất của H2O:

T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2 T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ T/d với oxit axit tạo thành axit

3. Khái niện axit. 4. Khái niện Bazơ. 5. Khái niện Muối.

Hoạt động 2:

Làm bài tập số 1- 131

GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Chấm bài của một số HS

II. Bài tập

1. Bài tập 1: PTHH

2Na + 2H2O →2NaOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế

CT sai - Nếu x = 3 thì MR = 10,3 cũng sai Vậy CT của hợp chất là: SO2 Hoạt động 3: GV: Đa bài tập số 3 HS đọc tóm tắt đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi một HS lên bảng làm bài tập

GV xem các học sinh khác làm bài và chấm vở nếu cần

3. Bài tập 3: Cho 9,2 g Na vào nớc d a.Viết PTHH

b. Tính VH2

c. Tính m của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng. Giải: PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 nNa = 23 2 , 9 = 0,4 mol Theo PT: nH2 = 1/2 nNa = 0,4 : 2 = 0,2 mol VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l

nNaOH = nNa = 0,4 mol m NaOH = 0,4 . 40 = 26g

4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SBT. số bài tập trong SBT.

IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà ôn bài và làm các bài tập còn lại, chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 1 tiết

Tiết 58 Kiểm tra một tiết

Soạn ngày: 23/3/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về:- Các khái niệm về các loại hợp chất vô cơ (Oxit, Axit, Bazơ, muối) - Các khái niệm về các loại hợp chất vô cơ (Oxit, Axit, Bazơ, muối) - Tính chất hoá học của Nớc.

2. Kĩ năng:

Viết PTHH và giải các bài toán hóa học đơn giản.

3. Thái độ:

Tính nghiêm túc trong học tập.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 110 - 114)