0
Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

nghĩa của PTHH.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ VIP (Trang 45 -50 )

4Al + 3O2 → 2 Al2O3

- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng.

Hoạt động 2:

Làm bài tập số 2b, 3b

HS viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng hóa học

Bài tập 5:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Bài tập số 5:

? Hãy viết PTHH của phản ứng?

? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử magie lần lợt với số phân tử 3 chất khác? Số PT Mg : số PT H2SO4 = 1: 1 Số PT Mg : số PT MgSO4 = 1: 1 Số PT Mg : số PT H2 = 1: 1 Hoạt động 3. Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 6. Hs: Hoạt động theo hớng dẫn của GV

Bài tập 6:

4P + 5O2 → 2P2O5

Số PT P: số PT O2: số PT P2O5 = 4: 5: 2

4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong sách bài tập.

số bài tập trong sách bài tập.

IV. H ớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc và chuẩn bị trớc bài: Luyện tập 3.

tập 3.

Tiết 24 Bài luyện tập 3

Soạn ngày: 10/11/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau:

- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lợng.

- Phơng trình hóa học.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tợng hóa học. - Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.

3.Thái độ: Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bài soạn, hệ thống câu hỏi bài tập.

2. Học sinh: Học bài cũ, ôn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.


2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy học.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu HS hực hiện bài tập: Điền đúng, sai.

Hiện tợng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.

Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên.

Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.

Trong phản ứng hóa học tổng khối lợng chất tham gia bằng tổng khối lợng sản phẩm.

I. Kiến thức cần nhớ.

1. + Hiện tợng hoá học + phản ứng hoá học

+ định luật bảo toàn khối lợng.

Hoạt động 2:

Gv: Đa ra một số câu hỏi: ? PTHH biểu diễn gì?

? PTHH khác sơ đồ p/ nh thế nào? ? Nêu ý nghĩa của PTHH?

? Nêu các bớc lập PTHH

Hs: Các nhóm thảo luận và đa ra phơng án trả lời. Gv: Đa ra một số VD để HS lập sơ đồ. Hs: Thực hiện. 2. Phơng trình hoá học. Cu + O2 ----> CuO Mg + HCl ----> MgCl2 + H2 CaO + HNO3 ----> Ca(NO3)2 + H2O Al + HCl ----> AlCl3 + H2

Hoạt động 3:

Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 3

Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

II. Bài tập.

1. Bài tập 3:

Cho sơ đồ:

Canxi cacbonat → Canxi oxit + cacbonđioxit

m đá vôi = 280 kg m CaO = 140 kg m CO2 = 110 kg

a. Viết công thức khối lợng

b. tính tỷ lệ % về khối lợng CaCO3 chứa trong đá vôi.

CaCO3 →t0 CaO + CO2 mCaCO3 = m CaO + m CO2

mCaCO3 = 140 + 110 mCaCO3 = 250 kg % CaCO3 = 100% 280 250ì = 89,3% Hoạt động 4: Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 4

Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

2. Bài tập 4:

C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O a. lập PTHH

b. Cho biết tỷ lệ số PT C2H4 làn lợt với PT O2, PT CO2 Giải: C2H4 + 3CO2 →t0 2CO2 + 2H2O Số PT C2H4 : số PT O2 : số PT CO2 = 1: 3: 2

4. Củng cố:

Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong sách bài tập.

số bài tập trong sách bài tập.

IV. H ớng dẫn học bài ở nhà:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, ôn tập chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết.

1 tiết.

Tiết 25: Bài: Kiểm tra một tiết

Soạn ngày: 17/11/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chơng II : Phản ứng hóa học.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.

3. Thái độ:

- Tính nghiêm túc trong học tập.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 25

HOÁ HỌC LỚP 8

Cấu trỳc: Hiểu 65%, Biết 10%, Vận dụng 25%. Hỡnh thức: 100% tự luận Nội dung Mức độ Trọng số Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hoỏ trị - Cụng thức hoỏ học 2 (4,0đ) 2 (4,0 đ )

Định luật bảo toàn khối l ượng 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1,0 đ) PTHH (0,5đ)1 (2đ)1 (2,5đ)2 (5,0 đ)4 Tổng (1đ)2 (6,5đ)4 (2,5đ)2 (10 đ)8 III. Đề bài

Câu 1(1,5đ): Chỉ ra hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: K3PO4, Cu(OH)2, Fe(NO3)2, ZnSO4, Na2CO3, BaSO3. Biết hoá trị của các nhóm nguyên tử: ≡PO4, -OH, -NO3, =SO4, =CO3, =SO3.

Câu 2 (2,5đ): Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi: Ca(II) và nhóm ≡PO4, Fe(III) và -Cl, Ag và -NO3, Mg(II) và O, Al(III) và =SO4.

Câu 3 (2đ) Lập PTHH của các phản ứng ở các sơ đồ sau. a. K + H2O → KOH + H2

b. Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag c. Fe + Cl2 → FeCl3

d. Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Câu 4 (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,8g Đồng (Cu) trong không khí ngời ta thu đợc 16g Đồng (II) oxit (Biết Đồng cháy là do nó tác dụng với khí oxi trong không khí).

a. Lập PTHH của phản ứng.

b. Viết công thức khối lợng của phản ứng.

c. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của hai cặp chất (tuỳ chọn) trong phản ứng. d. Tính khối lợng khí oxi đã phản ứng.

Câu 5 (2đ) Điền các chất thích hợp vào chỗ (...) và hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ sau: a. Mg + ... → MgO

b. NaOH + ... → NaCl + H2O c. ... + H2O → Ba(OH)2 + H2 d. K2O + H2O → ...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ VIP (Trang 45 -50 )

×