chất rắntrong nớc diễn ra nhanh hơn
- Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và dd. Chất rắn bị hòa tan nhanh hơn.
- Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nớc và bề mặt chất rắn.
- Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn với phân tử nớc nên quá trình hòa tan nhanh hơn.
Hoạt động 4: Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 5, 6 trong SGK. Hs: Thực hiện * Luyện tập. + Bài 5/138: A + Bài 6/138: D 4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SBT. số bài tập trong SBT.
IV. Hớng dẫn học bài ở nhà:
Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK, làm một số bài tập trong SBT, đọc trớc bài: Độ tan của một chất trong nớc. trong SBT, đọc trớc bài: Độ tan của một chất trong nớc.
Tiết 61
độ tan của một chất trong nớc
Soạn ngày: 30/03/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm chất tan và chất không tan. Biết đợc tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc.
- hiểu đợc độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hớng đến độ tan. - Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khí trong nớc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lam một số bài toán liên quan đến độ tan.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng tính tan.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cái Phễu thủy tinh: 4 cái
Ông nghiệm : 8 cái Kẹp gỗ: 4 cái Tấm kính: 8 cái Đèn cồn: 4 cái
- Hóa chất: H20, NaCl, CaCO3
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: Nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nớc cất lắc nhẹ.
- lọc lấy nớc lọc
- Nhỏ vài giọt lên tấm kính
- Hơ lên ngọn lửa đèn cồn để nớc bay hơi hết.
- Quan sát hiện tợng
- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm các bớc giống TN 1.
? Quan sát hiện tợng và rút ra nhận xét?