V = n. 22,4 (ở đktc) ⇒ n = 22V,4 Hoạt động 4:
Gv: Hớng dẫn HS tiến hành thực hiện mét sè VD.
Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
* á
p dông :
1. Tính V ĐKTC của :
a. 1,25 mol SO2 b. 0,05 mol N2
2. Tính n ở ĐKTC của
a. 5,6 l H2 b. 33,6 l CO2
Giải:
1.a. VSO2 = 1,25 . 22,4 = 28l VN2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l 2. nH2 = 225,,64 = 0,25 mol nCO2 =
4 , 22
6 ,
33 = 1,5 mol 4. Củng cố:
+ Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài.
+ Gv: Hớng dãn HS thực hiện một số bài tập khác.
IV.H ớng dẫn học bài ở nhà:
Gv: Yêu cầu HS về nhà học bài làm các bài tập còn lại, tiết sau học tiếp bài: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất Luyện tập–
Tiết 28: Bài: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất Luyện tập (tiếp)– Soạn ngày: 24/11/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức::
- Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lợng thể tích và lợng chất để làm các bài tập.
- Tiếp tục củng cố các công thức trên dới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các công thức hóa học của một chất khí khi biết khối lợng và số mol.
- Củng cố các kiến thức hóa học về CTHH của đơn chất và hợp chất.
2. Kü n¨ng:
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính toán hóa học.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bài soạn, máy chiếu
2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng
áp dụng tính khối lợng của 0,35 mol K2SO4 , 0,15 mol BaCl2
b. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí
áp dụng: Tính thể tích của 0,75 mol NO2; 0,4 mol CO2
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập 3 trong SGK.
Hs: Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn của GV.
Bài tập 1: (Bài 3/67 SGK) a. nFe =
M
m = 56
28 = 0,5 mol nCu =
M m =
64
64 = 1 mol nAl =
M m =
27 4 ,
5 = 0,2 mol
b. VCO2 = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l VH2 = n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l VN2 = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l c. nh2 = nCO2 + n H2 + n N2
nCO2 = 44
44 ,
0 = 0,01 mol nH2 =
2 44 ,
0 = 0,02 mol nN2 =
28 56 ,
0 = 0,02 mol
VËy: nh2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol Vhh khÝ = 0,05 . 22,4 = 11,2 (l) Hoạt động 2:
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập:
Hợp chất A có CTHH là R2O . Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lợng là 15,5g.
Hãy xác định công thức A.
Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
Bài tập 2:
Giải: M = n m MR2O =
25 , 0
5 ,
15 = 62g MR =
2 16 62−
= 23 g
R là Natri CT của R là : Na Hoạt động 3:
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập:
Hợp chất B ở thể khí có công thức RO2 biết rằng khối lợng của 5,6 l khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy xác định công thức của B
Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
Bài tập 3:
Giải:
nB = 225,,64 = 0,25 mol M =
n
m = 25 , 0
16 = 64g MR = 64 - 2. 16 = 32g
Vậy R là lu huỳnh : S Công thức của B là : SO2
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi và bài tập khác khắc sâu kiến thức về sự chuyển đổi giữa khối l- ợng, thể tích và lợng chất.
IV. H ớng dẫn học bài ở nhà:
Gv: Yêu cầu HS về nhà ôn bài và làm một số bài tập khác trong trong SBT, đọc trớc bài: Tỉ khối của chất khí
Tiết 29 bài: Tỷ khối của chất khí Soạn ngày: 24/11/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí.
- Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chÊt khÝ.
- Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lợng mol.
2. Kü n¨ng:
- Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính khối lợng mol của: CO2, SO3
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Đặt vấn đề: Bơm khí hidro vào quả bóng bóng bay lên đợc
- Vậy bơm khí oxi, CO2 thì bóng có bay lên
đợc không?
GV: Có khí làm bóng bay lên đợc : nhẹ khí không làm cho bóng bay lên đợc: nặng.
GV: Nêu khái niệm tỷ khối chất khí.
GV: Đa công thức tính tỷ khối
? Hãy giải thích các ký hiệu trong công thức.
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần.
Hs: Thực hiện theo hớng dẫn
1. Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn khí B.
dA/ B =
B A
M M
dA/ B Là tỷ khối của khí A so với khí B MA là khối lợng mol của A
MB là khối lợng mol của B
áp dụng: Giải:
MCO2 = 12 + 2 + 16 = 44g MCl2 = 35,5 . 2 = 71g MH2 = 1. 2 = 2g d CO2/ H2 = 44: 2 = 22 d Cl2/ H2 = 71 : 2 = 35,5 Kết luận:
Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần Khí Cl2 nặng hơn khí H2 là 35,5 lần Hoạt động 2:
Gv: Nhắc lại công thức tính tỷ khối
Gv: Nhắc lại thành phần không khí? tính Mkk
Gv: Yêu cầu HS viết công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí.
2. Bằng cách nào để biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí
dA/ B =
B A
M M dA/ KK =
kk A
M M
MKK = ( 28. 0,8) + (16 . 0,2) = 29g dA/ KK =
29 MA
⇒ MA = dA/KK . 29
Hoạt động 3:
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện VD: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
Hs: Hoạt động theo hớng dẫn của GV.
á p dụng 1 : Giải:
MSO3 = 32 + 3. 16 = 80g MC3H6 = 12.3 + 6. 1 = 42g d SO3 / KK = 80: 29 = 2,759 d C3H6 / KK = 42: 29 = 1,448 Kết luận:
Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1.448 lần.
Hoạt động 4:
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện VD: Khí A có công thức dới dạng chung là RO2 biết dA / kk
= 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A.
Hs: Hoạt động theo hớng dẫn của GV
á p dụng 2 :
Giải: MA = 29. dA / kk
MA = 29. 1,5862 = 46g MR = 46 – 32 = 14
Vậy R là N, Công thức của A: NO2
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài.
Gv: Hớng dẫn HS giải một số bài tập khác sau bài học.
IV. H ớng dẫn học bài ở nhà:
Gv: Yêu cầu HS về nhà học bài, làm bài tập và đọc trớc bài: Tính theo công thức hoá học
Tiết 30:
tính theo công thức hóa học Soạn ngày: 24/11/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lợng các nguyên tố.
2. Kü n¨ng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí. Củng cố các kỹ năng tính khối lợng mol.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập và đọc trớc bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí.
áp dụng : Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2
b. Tính khối lợng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H2 lần lợt là 13, 15.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Đvđ đi dến nội dung của bài học.
Gv: Yêu cầu HS đọc đầu bài.
Hs: đọc kỹ đề bài
GV: Đa ra các bớc làm bài:
- TÝnh M KNO3
- Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
- Từ số mol nguyên tử , xác định khối l- ợng mỗi nguyên tố rồi tính %
- HS làm bài theo các bớc hớng dẫn GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hớng dẫn quan sát HS làm bài dới líp.
1. Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ 1: Xác định % theo khối lợng các nguyên tố trong hợp chất KNO3
Giải: MKNO3= 39 + 14 + 3. 16 = 101g - Trong 1 mol KNO3 cã
- 1mol nguyên tử K vậy mK = 39 - 1mol nguyên tử N vậy mN = 14
- 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48 % K = 100%
101
39 ì = 38,6%
%N = 100%
101
14 ì = 13,8%
% O = 100%
101
48 ì = 47,6% (hay %O = 100% - (38,6% + 13,8%))
Hoạt động 2:
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện VD 2.
Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
Ví dụ 2: Tính % theo khối lợng các nguyên tè trong Al2O3
Giải: MAl2O3 = 27. 2 + 16. 3 = 102
Trong 1mol Al2O3 có 2mol Al và 3 mol O
% Al = 100%
102 2 27ì ì
= 53%
% O = 100%
102 16 3ì ì
= 47% (Hay %O = 100% - 53%)
Hoạt động 3:
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện ý b bài tập 1 sau bài học.
Hs: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
*Bài tập 1b:
- Khối lợng mol Fe3O4: MFe3O4 = 56*3+16*4
= 232g
- Trong 1 mol phân tử Fe3O4 có: 3 mol nguyên tử Fe, 4 mol nguyên tử O.
- PhÇn tr¨m:
%Fe =
232
168 ì100% = 72,4%
%O = 100% - 72,4% = 27,6%
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập tơng tự khác.
IV.H ớng dẫn học bài ở nhà:
Gv: Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc trớc phần tiếp theo của bài: Tính theo công thức hoá học
Duyệt ngày tháng 11 năm 2013
Bài: tính theo công thức hóa học (tiếp) Soạn ngày: 01/12/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ % tính theo khối lợng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. HS biết cách xác định khối lợng của nguyên tố trong mộy lợng hợp chất hoặc ngợc lại.
2. Kü n¨ng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí. Củng cố các kỹ năng tính khối lợng mol.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Máy chiếu
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
+ Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí.
áp dụng : Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2
+ Tính khối lợng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H2 lần lợt là 13, 15.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Đa đề bài
Hs: thảo luận nhóm đa ra cách giải quyết bài tập
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: tống kết đa ra các bớc giải bài toán GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hớng dẫn quan sát HS làm bài dới lớp.
GV: Đa đề bài tập số 2 Gọi HS làm từng phần
2. Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố:
VÝ dô 1:
Một hợp chất có thành phần nguyên tố là 40% Cu, 20% S , 40% O. Hãy xác định CTHH của hợp chất biết Mh/c = 160
* Các b ớc giải :
- Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1mol chÊt
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất.
- Suy ra các chỉ số x, y, z
Giải: Gọi CT của hợp chất là CuxSyOz
mCu = 100 40ì160
= 64g mS =
100 160 20ì
= 32g mO =
100 160 40ì
= 64g nCu =
64
64 = 1 mol nS =
32
32 = 1mol nO =
16
64 = 4 mol
Vậy công thức của hợp chất là : CuSO4
Hoạt động 2: Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các
Gv: Hớng dẫn HS thực hiện VD 2
Hs: Thực hện theo hớng dẫn của GV. nguyên tố là: 28,57% Mg, 14,2% C, còn lại là O. MA = 84. Xác định CT của A.
Giải:
Gọi CT của hợp chất A là MgxCyOz
mMg =
100 84 57 , 28 ì
= 24g mC =
100 84 29 , 14 ì
= 12g
%O = 100 – 28,57 – 14,29 = 57,23%
mO =
100 84 23 , 57 ì
= 48g nMg =
24
24 = 1 mol
nC = 12
12 = 1mol
nO = 16
48 = 3 mol
Vậy công thức của hợp chất là: MgCO3
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lợng kiến thức của bài. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong sách bài tập.